Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối Ôn tập bài 2 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 2. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 2

VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA

Câu 1: Trình bày bố cục của văn bản Bản hoà âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư: Văn bản được chia làm mấy phần, nội dung chính của từng phần

Trả lời:

- Bố cục: 4 phần - Bố cục: 4 phần

+ Phần 1: đoạn 1+ 2 +3: dẫn dắt về cái hay của mùa thu trong thơ ca và nét đặc sắc trong bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư + Phần 1: đoạn 1+ 2 +3: dẫn dắt về cái hay của mùa thu trong thơ ca và nét đặc sắc trong bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

+ Phần 2: đoạn 4+5: tính hòa âm ngôn từ thể hiện trong âm điệu (đoạn 4+5), bố cục (đoạn 6) và vần nhịp (đoạn 7+8) của bài thơ + Phần 2: đoạn 4+5: tính hòa âm ngôn từ thể hiện trong âm điệu (đoạn 4+5), bố cục (đoạn 6) và vần nhịp (đoạn 7+8) của bài thơ

+ Phần 3: đoạn 9+10+11: so sánh, liên hệ giữa âm thanh của mùa thu trong thơ Lưu Trọng Lư với âm thanh của mùa thu trong thơ Nguyễn Đình Thi + Phần 3: đoạn 9+10+11: so sánh, liên hệ giữa âm thanh của mùa thu trong thơ Lưu Trọng Lư với âm thanh của mùa thu trong thơ Nguyễn Đình Thi

+ Phần 4: đoạn 12+13: tính hòa âm ngôn từ thể hiện trọng âm hưởng tiết tấu của bài thơ và những cảm xúc, nỗi xôn xao của tác giả khi đọc những ngôn từ thi vị và đẹp đẽ ấy + Phần 4: đoạn 12+13: tính hòa âm ngôn từ thể hiện trọng âm hưởng tiết tấu của bài thơ và những cảm xúc, nỗi xôn xao của tác giả khi đọc những ngôn từ thi vị và đẹp đẽ ấy

Câu 2: Đâu là rung động thẩm mỹ được thể hiện trong văn bản “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư”?

Trả lời:

Tác giả chỉ rõ những nội dung được biểu đạt qua ngôn từ, tập trung làm nổi bật những cảm xúc mang tính thẩm mĩ trong thơ bằng lời bình tinh tế, tài hoa, giàu rung cảm.

Tác giả phân tích cấu trúc, ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật.

Câu 3: Trong đoạn (1),  (2) và (3), tác giả đã nêu lên vấn đề gì? Sự khác biệt giữa thơ ca trung đại và Thơ mới đã được tác giả chỉ ra là gì?Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt ấy?

Trả lời:

- Tác giả dẫn dắt tìm hiểu về “tiếng thơ”, thơ xưa xem tĩnh là gốc của động, còn với Thơ mới âm hưởng đặc trưng nhất vang lên từ đáy hồn chính là tiếng xôn xao. - Tác giả dẫn dắt tìm hiểu về “tiếng thơ”, thơ xưa xem tĩnh là gốc của động, còn với Thơ mới âm hưởng đặc trưng nhất vang lên từ đáy hồn chính là tiếng xôn xao.

- XÔN XAO trở thành điệu hồn riêng của Thơ mới, là cái xôn xao của tạo vật, của ngoại cảnh với trạng thái tâm hồn của con người đang rung cảm trước thế giới. - XÔN XAO trở thành điệu hồn riêng của Thơ mới, là cái xôn xao của tạo vật, của ngoại cảnh với trạng thái tâm hồn của con người đang rung cảm trước thế giới.

- Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này là thời hiện đại cho phép con người cá nhân được giải phóng, thế giới cảm giác, cảm xúc của con người cũng được cởi trói. Nhà thơ không chỉ miêu tả thế giới mà còn phóng chiếu cảm giác, cảm xúc của mình vào trong bức tranh thế giới ấy. Họ muốn tái hiện thế giới trong trạng thái đang vận động, đang sinh sôi chứ không phải một thế giới được ngưng kết lại thành vĩnh cửu. - Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này là thời hiện đại cho phép con người cá nhân được giải phóng, thế giới cảm giác, cảm xúc của con người cũng được cởi trói. Nhà thơ không chỉ miêu tả thế giới mà còn phóng chiếu cảm giác, cảm xúc của mình vào trong bức tranh thế giới ấy. Họ muốn tái hiện thế giới trong trạng thái đang vận động, đang sinh sôi chứ không phải một thế giới được ngưng kết lại thành vĩnh cửu.

Câu 4: Từ đoạn (5) đến (7) trong tác phẩm của Lưu Trọng Lư, tác giả tập trung phân tích những yếu tố hình thức nào của bài thơ?

Trả lời:

- Tác giả đã tập trung phân tích những yếu tố về mặt hình thức của bài thơ: - Tác giả đã tập trung phân tích những yếu tố về mặt hình thức của bài thơ:

+ +  m điệu: bài thơ tựa như một ca khúc.

+ Khổ thơ: Cấu trúc ngôn từ tự nó đã chia bài thơ thành ba phần nội dung tương ứng với ba câu hỏi. + Khổ thơ: Cấu trúc ngôn từ tự nó đã chia bài thơ thành ba phần nội dung tương ứng với ba câu hỏi.

+ Sự lặp lại của vần và nhịp: Hiệp vần bằng cả hai hệ thống: vần bằng và vần trắc + Sự lặp lại của vần và nhịp: Hiệp vần bằng cả hai hệ thống: vần bằng và vần trắc

Câu 5: Từ đoạn (8) đến đoạn (12) của tác giả Lưu Trọng Lư, tác giả tập trung phân tích khía cạnh gì của bài thơ?

Trả lời:

- Tác giả phân tích tính nhạc, những âm thanh của mùa thu:  - Tác giả phân tích tính nhạc, những âm thanh của mùa thu:

+ Tiếng thổn thức + Tiếng thổn thức

+ Tiếng rạo rực + Tiếng rạo rực

+ Tiếng lá thu xào xạc + Tiếng lá thu xào xạc

+ +  m hưởng của toàn bài thơ: âm bằng

Câu 6: Trình bày bố cục của bài thơ Mùa xuân chín

Trả lời:

- Khổ 1: Khung cảnh mùa xuân - Khổ 1: Khung cảnh mùa xuân

- Khổ 2+3: Tình xuân - Khổ 2+3: Tình xuân

- Khổ 4: Tâm trạng nhân vật khách - Khổ 4: Tâm trạng nhân vật khách

Câu 7: Tìm hiểu thêm về phong trào thơ mới.

Trả lời:

- Giai đoạn (1932 - 1945), thơ mới đánh dấu sự chấm dứt của mười thế kỉ thơ ca trung đai, đưa thơ Việt Nam vào quỹ đạo hiện đại.  - Giai đoạn (1932 - 1945), thơ mới đánh dấu sự chấm dứt của mười thế kỉ thơ ca trung đai, đưa thơ Việt Nam vào quỹ đạo hiện đại.

- Thơ mới chịu ảnh hưởng của thơ ca Pháp, đặc biệt là trào lưu chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng. - Thơ mới chịu ảnh hưởng của thơ ca Pháp, đặc biệt là trào lưu chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng.

- Nội dung: Thơ mới bộc lộ những tình cảm, cảm xúc cũng như ý thức cá tính của con người với nhiều biểu hiện đa dạng, độc đáo. - Nội dung: Thơ mới bộc lộ những tình cảm, cảm xúc cũng như ý thức cá tính của con người với nhiều biểu hiện đa dạng, độc đáo.

- Hình thức: Thơ mới là sự đột phá mạnh mẽ khỏi những nguyên tắc thi pháp chi phối mười thế kỉ thơ trung đại Việt Nam. Câu thơ và các phương thức gieo vần, ngắt nhịp, tạo nhạc điệu trở nên linh hoạt, tự do hơn. Hình ảnh thơ thể hiện rõ nét dấu ấn chủ quan trong cách nhà thơ quan sát, cảm nhận và tưởng tượng về thế giới. - Hình thức: Thơ mới là sự đột phá mạnh mẽ khỏi những nguyên tắc thi pháp chi phối mười thế kỉ thơ trung đại Việt Nam. Câu thơ và các phương thức gieo vần, ngắt nhịp, tạo nhạc điệu trở nên linh hoạt, tự do hơn. Hình ảnh thơ thể hiện rõ nét dấu ấn chủ quan trong cách nhà thơ quan sát, cảm nhận và tưởng tượng về thế giới.

Câu 8: Bức tranh mùa xuân làng quê được tái hiện như thế nào qua hai khổ thơ đầu

Trả lời:

- Bức tranh mùa xuân chốn thôn quê thật thanh bình, duyên dáng mà đằm thắm yêu thương, gắn với những sự vật gần gũi thân thuộc nhất của làng quê Việt Nam - Bức tranh mùa xuân chốn thôn quê thật thanh bình, duyên dáng mà đằm thắm yêu thương, gắn với những sự vật gần gũi thân thuộc nhất của làng quê Việt Nam

- Dấu hiệu báo xuân sang: - Dấu hiệu báo xuân sang:

+ Làn nắng ửng + Làn nắng ửng

+ Khói mơ + Khói mơ

+ Mái nhà tranh bên giàn thiên lý + Mái nhà tranh bên giàn thiên lý

- Trạng thái “chín” của mùa xuân: nắng ửng, lấm tấm, vàng, áo biếc… - Trạng thái “chín” của mùa xuân: nắng ửng, lấm tấm, vàng, áo biếc…

=> Thanh tĩnh, bình dị, duyên dáng mà đằm thắm yêu thương. Những hình ảnh bầu trời xanh đang dần gợi lại những hình ảnh tươi đẹp, nó đang dần lan tỏa và bom trùm lên toàn bộ không gian ở nơi đây, nó thể hiện một tình cảm đặc biệt nhất, với những hình ảnh của cánh đồng đang hát vang và vang và đám xuân xanh, ở đây ẩn dụ để nói những người con gái đang đến tuổi xuân thì

- Cảnh vật thôn quê đẫm hơi xuân: - Cảnh vật thôn quê đẫm hơi xuân:

+ Làn mưa xuân tưới thêm sức sống + Làn mưa xuân tưới thêm sức sống

+ Cỏ cây xanh tươi" gợn tới trời" + Cỏ cây xanh tươi" gợn tới trời"

Khung cảnh tươi mới, đầy sức sống của mùa xuân.

Câu 9: Trong hai khổ thơ cuối Mùa xuân chín, hình ảnh con người hiện lên như thế nào?

Trả lời:

- Con người hiện lên qua một nét chấm phá hoán dụ (tà áo biếc), có khi lại được miêu tả trực tiếp (Bao cô thôn nữ hát trên đồi), có khi hiện lên gián tiếp (tiếng ca), có khi hiện lên trong kí ức của nhân vật trữ tình (người chị “gánh thóc”) - Con người hiện lên qua một nét chấm phá hoán dụ (tà áo biếc), có khi lại được miêu tả trực tiếp (Bao cô thôn nữ hát trên đồi), có khi hiện lên gián tiếp (tiếng ca), có khi hiện lên trong kí ức của nhân vật trữ tình (người chị “gánh thóc”)

+ Niềm vui của con người khi xuân đến + Niềm vui của con người khi xuân đến

+ Niềm hạnh phúc của lứa đôi: “nghe ra ý vị và thơ ngây” + Niềm hạnh phúc của lứa đôi: “nghe ra ý vị và thơ ngây”

+ Tiếng thơ ngây sao khiến lòng người bâng khuâng, xao xuyến + Tiếng thơ ngây sao khiến lòng người bâng khuâng, xao xuyến

=> Xuân mang vị "chín" của lòng người, của đời người

+ Tâm trạng xao xuyến, bâng khuâng của con người vào mùa xuân: + Tâm trạng xao xuyến, bâng khuâng của con người vào mùa xuân:

- “Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng” - “Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng”

Câu 10: Nhan đề Mùa xuân chín. có thể gây nên sự chờ đợi gì ở độc giả? Theo bạn, sự chờ đợi đó đã được tác giả đáp ứng như thế nào?

Trả lời:

Nhan đề bài thơ là một tổ hợp từ ngữ khá đặc biệt, ở đó có sự ghép nối giữa một từ chỉ thời gian (mùa xuân) với một từ chỉ trạng thái mang tính vật chất của sự vật (chín). Đây là một kiểu tổ hợp từ ngữ khá phổ biến của thơ hiện đại mà các nhà Thơ mới là những người ghi được dấu ấn đậm nét đầu tiên, góp phần vật chất hoá những ý niệm trừu tượng, mơ hồ nhằm tác động mạnh vào tri giác của người đọc theo đòi hỏi của thi pháp thơ lãng mạn.

Cụm từ “Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư” một mặt gợi liên tưởng về sự viên mãn của mùa xuân, mặt khác gây ám ảnh không dứt về “độ phai tàn sắp sửa”. Xuyên suốt bài thơ, hai thái cực này của “Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư” được tác giả đồng thời tô đậm. Tiếng đàn thơ đang lảnh lót ngân vang cùng “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời” bỗng hạ xuống cung trầm với một lời nhắc chứa đựng thoáng giật mình thảng thốt: “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,/ Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”. Sự đối lập giữa hình ảnh “Bao cô thôn nữ hát trên đồi” với “- Chị ấy, năm nay còn gánh thóc” cũng mở rộng, khơi sâu thêm những ấn tượng đã được báo hiệu từ nhan đề.

Câu 11: Trình bày bố cục của bài thơ Thu hứng

Trả lời:

- Bố cục bài thơ gồm 2 phần - Bố cục bài thơ gồm 2 phần

+ Phần 1 (4 câu đầu): Cảnh mùa thu + Phần 1 (4 câu đầu): Cảnh mùa thu

+ Phần 2 (4 câu còn lại): Tình thu + Phần 2 (4 câu còn lại): Tình thu

Câu 12: Nêu đặc điểm của thể thơ Đường luật. Kể tên một số bài thơ em đã từng học thuộc thể thơ Đường Luật.

Trả lời:

  • a. Khái niệm
  • b. Phân loại
  • c. Đặc điểm

Câu 13: Khung cảnh mùa thu trong bài thơ được tái hiện như thế nào?

Trả lời:

Qua bài thơ, khung cảnh mùa thu hiện lên rộng lớn nhưng lại xơ xác tiêu điều:

- “Rừng phong lác đác, hạt móc sa” => gợi vẻ xơ xác, tiêu điều. - “Rừng phong lác đác, hạt móc sa” => gợi vẻ xơ xác, tiêu điều.

  - “Vu sơn, Vu giáp” => làm nổi lên sự lạnh lẽo: hẻm Vu hiểm trở, hùng vĩ dựng đứng nên ánh mặt trời khó lọt xuống lòng sông. - “Vu sơn, Vu giáp” => làm nổi lên sự lạnh lẽo: hẻm Vu hiểm trở, hùng vĩ dựng đứng nên ánh mặt trời khó lọt xuống lòng sông.

  - “Khí tiêu sâm”: hơi thu hiu hắt, ảm đạm. - “Khí tiêu sâm”: hơi thu hiu hắt, ảm đạm.

- Hình ảnh đối lập: sóng vọt lên tận lưng trời - mây sa sầm xuống mặt đất: chuyển động từ trên cao xuống thấp. - Hình ảnh đối lập: sóng vọt lên tận lưng trời - mây sa sầm xuống mặt đất: chuyển động từ trên cao xuống thấp.

=> Bức tranh thu rộng lớn vừa tiêu điều hiu hắt, vừa dữ dội, hùng vĩ. Chính cảnh vật ấy vừa gợi nỗi buồn tê tái, vừa ngầm thể hiện nỗi lo âu của nhà thơ về sự không yên bình nơi biên ải. Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật, cũng là sự chao đảo xã hội lúc bấy giờ.

Câu 14: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ Thu hứng

Trả lời:

a, Giá trị nội dung

Bài thơ vẽ nên bức tranh mùa thu hiu hắt, mang đặc trưng của núi rừng, sông nước Quỳ Châu. Đồng thời, bài thơ còn là bức tranh tâm trạng buồn lo của nhà thơ trong cảnh loạn ly: nỗi lo cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận mình.

b, Giá trị nghệ thuật

- Tứ thơ trầm lắng, u uất. - Tứ thơ trầm lắng, u uất.

- Lời thơ buồn, thấm đẫm tâm trạng, câu chữ tinh luyện - Lời thơ buồn, thấm đẫm tâm trạng, câu chữ tinh luyện

- Bút pháp đối lập, tả cảnh ngụ tình - Bút pháp đối lập, tả cảnh ngụ tình

- Ngôn ngữ ước lệ nhiều tầng ý nghĩa. - Ngôn ngữ ước lệ nhiều tầng ý nghĩa.

Câu 15: Phân tích 4 câu thơ cuối của bài thơ Thu hứng

Trả lời:

* Hai câu luận

- Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng: - Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng:

+ Hoa cúc: hình ảnh ước lệ chỉ mùa thu. + Hoa cúc: hình ảnh ước lệ chỉ mùa thu.

+ Khóm cúc đã hai lần nở hoa: Có hai cách hiểu khóm cúc nở ra làm rơi giọt nước mắt, khóm cúc nở ra giọt nước mắt. + Khóm cúc đã hai lần nở hoa: Có hai cách hiểu khóm cúc nở ra làm rơi giọt nước mắt, khóm cúc nở ra giọt nước mắt.

→ Dù hiểu theo cách nào thì cũng giúp chúng ta thấy được tâm sự buồn của tác giả.

+ “Cô phàm”: là phương tiện đưa tác giả trở về “cố viên”, đồng thời gợi thân phận lẻ loi, cô đơn, trôi nổi của tác giả. + “Cô phàm”: là phương tiện đưa tác giả trở về “cố viên”, đồng thời gợi thân phận lẻ loi, cô đơn, trôi nổi của tác giả.

- Cách sử dụng từ ngữ độc đáo, hàm súc, cô đọng: - Cách sử dụng từ ngữ độc đáo, hàm súc, cô đọng:

+ “Lưỡng khai”: Nỗi buồn lưu cữu trải dài từ quá khứ đến hiện tại. + “Lưỡng khai”: Nỗi buồn lưu cữu trải dài từ quá khứ đến hiện tại.

+ “ Nhất hệ”: Dây buộc thuyền cũng là sợi dây buộc mối tình nhà của tác giả. + “ Nhất hệ”: Dây buộc thuyền cũng là sợi dây buộc mối tình nhà của tác giả.

+ “Cố viên tâm”: Tấm lòng hướng về quê cũ. Thân phận của kẻ tha hương, li hương luôn khiến lòng nhà thơ thắt lại vì nỗi nhớ quê. + “Cố viên tâm”: Tấm lòng hướng về quê cũ. Thân phận của kẻ tha hương, li hương luôn khiến lòng nhà thơ thắt lại vì nỗi nhớ quê.

- Tác giả đã đồng nhất giữa tình và cảnh trong hai câu thơ. - Tác giả đã đồng nhất giữa tình và cảnh trong hai câu thơ.

→ Hai câu thơ diễn tả nỗi lòng da diết, dồn nén nỗi nhớ quê hương của tác giả và sự bất lực trước hoàn cảnh hiện tại

* Hai câu kết

- Hình ảnh: - Hình ảnh:

+ Mọi người nhộn nhịp may áo rét. + Mọi người nhộn nhịp may áo rét.

+ Giặt áo rét chuẩn bị cho mùa đông. + Giặt áo rét chuẩn bị cho mùa đông.

- -  m thanh: tiếng chày đập vải.

=> Âm thanh báo hiệu mùa đông đến, đồng thời đó là âm thanh của tiếng lòng, diễn tả sự thổn thức, mong ngóng, chờ đợi ngày được trở về quê.

⇒ Bốn câu thơ cuối hướng vào cuộc sống con người, cụ thể là thân phận của chính nhân vật trữ tình Đỗ Phủ. Mạch thơ chuyển vận từ ngoại cảnh vào tâm cảnh; hình ảnh thơ và điểm nhìn thay đổi từ sự khái quát khung cảnh vũ trụ rộng lớn đến cái nhìn cận cảnh cụ thể và dịch chuyển vào nội tâm ở hai câu cuối về khung cảnh sinh hoạt của con người.

- Ý thơ diễn tả nỗi buồn của người xa quê, ngậm ngùi, mong ngóng ngày trở về quê hương. - Ý thơ diễn tả nỗi buồn của người xa quê, ngậm ngùi, mong ngóng ngày trở về quê hương.

Câu 16: Nêu đặc điểm hình thức của thơ Hai-cư

Trả lời:

Hai cư là một thể thơ truyền thống độc đáo của Nhật Bản (thi quốc), được hình thành từ thế kỷ thứ XVI đến thế kỷ XVII có những thành tựu nổi bật.

- Hình thức: thơ Hai cư thuộc loại ngắn nhất thế giới (cả bài chỉ 17 âm tiết, ngắt thành 3 đoạn 5-7-5). Nguyên bản tiếng Nhật chỉ có một câu thơ. - Hình thức: thơ Hai cư thuộc loại ngắn nhất thế giới (cả bài chỉ 17 âm tiết, ngắt thành 3 đoạn 5-7-5). Nguyên bản tiếng Nhật chỉ có một câu thơ.

+ Dòng 1: giới thiệu. + Dòng 1: giới thiệu.

+ Dòng 2: Tiếp tục ý trên và chuẩn bị cho dòng 3. + Dòng 2: Tiếp tục ý trên và chuẩn bị cho dòng 3.

+ Dòng 3: Ý thơ kết lại nhưng không rõ ràng, mở ra những suy ngẫm, cảm xúc cho người đọc ngân nga, lan tỏa. + Dòng 3: Ý thơ kết lại nhưng không rõ ràng, mở ra những suy ngẫm, cảm xúc cho người đọc ngân nga, lan tỏa.

Câu 17: Những bài thơ Hai – cư thường thể hiện nội dung gì? Nêu đặc sắc nghệ thuật của thơ Hai- cư.

Trả lời:

a, Nội dung

- Phản ánh tâm hồn người Nhật - tâm hồn ưa thích hòa nhập với thiên nhiên, vì vậy nội dung thường hướng đến một phong cảnh, một vài sự vật cụ thể, một tứ thơ, một cảm xúc, một suy tư… của người viết. - Phản ánh tâm hồn người Nhật - tâm hồn ưa thích hòa nhập với thiên nhiên, vì vậy nội dung thường hướng đến một phong cảnh, một vài sự vật cụ thể, một tứ thơ, một cảm xúc, một suy tư… của người viết.

- Tứ thơ: khơi gợi xúc cảm, suy tư trong một khoảnh khắc hiện tại (quy tắc sử dụng "quý ngữ) - Tứ thơ: khơi gợi xúc cảm, suy tư trong một khoảnh khắc hiện tại (quy tắc sử dụng "quý ngữ)

b, Nghệ thuật

- Thủ pháp tượng trưng: - Thủ pháp tượng trưng:

+ Thể hiện một khoảnh khắc của cảnh vật và đỉnh điểm của cảm xúc, hàm súc nghệ thuật khơi gợi chứ không phải là hàm xúc của châm ngôn, triết lý, thiên nhiên. Tìm cái đẹp trong những hình ảnh giản dị bình thường của thiên nhiên. + Thể hiện một khoảnh khắc của cảnh vật và đỉnh điểm của cảm xúc, hàm súc nghệ thuật khơi gợi chứ không phải là hàm xúc của châm ngôn, triết lý, thiên nhiên. Tìm cái đẹp trong những hình ảnh giản dị bình thường của thiên nhiên.

+ Thấm đẫm tinh thần Thiền tông (Phật giáo) và tinh thần văn hóa phương Đông. + Thấm đẫm tinh thần Thiền tông (Phật giáo) và tinh thần văn hóa phương Đông.

- Ngôn ngữ: thiên về gợi, đa nghĩa. - Ngôn ngữ: thiên về gợi, đa nghĩa.

Câu 18: Hình ảnh trung tâm của ba bài thơ là gì? Chúng có mối liên hệ gì với nhau?

Trả lời:

Hình ảnh trung tâm của từng bài thơ:

- Bài 1: hình ảnh con quạ - Bài 1: hình ảnh con quạ

- Bài 2: Hoa triêu nhan - Bài 2: Hoa triêu nhan

- Bài 3: Con ốc nhỏ - Bài 3: Con ốc nhỏ

Mối liên hệ: chúng đều là những hình ảnh nhỏ bé, bình thường mà chúng ta nhìn thấy hàng ngày.

Câu 19: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của Chùm thơ Hai- cư

Trả lời:

a, Giá trị nội dung

- Ba bài thơ thể hiện những rung cảm của con người trước thiên nhiên như một buổi “chiều thu”, cành “hoa triêu nhan” và sự vật nhỏ bé như “dây gàu”, “giếng” nước, “con ốc” - Ba bài thơ thể hiện những rung cảm của con người trước thiên nhiên như một buổi “chiều thu”, cành “hoa triêu nhan” và sự vật nhỏ bé như “dây gàu”, “giếng” nước, “con ốc”

- Những hình ảnh được sử dụng trong bài thơ mang ý nghĩa tượng trưng cho những cố gắng của con người (hình ảnh con ốc trèo núi Fuji), tâm trạng man mác bâng khuâng (cánh quạ đậu trên cành khô),... - Những hình ảnh được sử dụng trong bài thơ mang ý nghĩa tượng trưng cho những cố gắng của con người (hình ảnh con ốc trèo núi Fuji), tâm trạng man mác bâng khuâng (cánh quạ đậu trên cành khô),...

b, Giá trị nghệ thuật

- Ngắn gọn, hàm súc - Ngắn gọn, hàm súc

- Hình ảnh được sử dụng nhẹ nhàng, trong sáng nhưng giàu tính tượng trưng. - Hình ảnh được sử dụng nhẹ nhàng, trong sáng nhưng giàu tính tượng trưng.

Câu 20: Hãy xác định mối liên hệ giữa ba hình ảnh được gợi lên từ ba dòng thơ trong bài Hai-cư của Ba-sô. So với hai hình ảnh đầu tiên, hình ảnh sau cùng có vị trí như thế nào?

Trả lời:

Ba dòng thơ, mỗi dòng gợi lên một hình ảnh riêng: cành khô, cánh quạ, chiều thu. Thoạt nhìn, những hình ảnh này có vẻ xuất hiện một cách ngẫu nhiên, không có mối liên hệ với nhau. Sự thực, chúng là những yếu tố hợp thành của một thể thống nhất. Riêng một cành khô hay cánh quạt tự chúng chưa nói được điều gì rõ rệt, thậm chí chỉ tồn tại đơn thuần như những khái niệm khách quan. Chỉ khi hai hình ảnh trên phối hợp với nhau thì cái tối giản bất biến của bản chất thế giới mới hiện hình, gợi lên một sự chiêm nghiệm trong tịch lặng. Chiều thu vừa như một bối cảnh nền vừa như kết quả cuối cùng có được hay thần thái toát lên của bức tranh - thơ, khi trên cành khô, một cánh quạ từ đâu đáp xuống, im lìm. Theo góc nhìn khác, trong bài thơ chỉ có hai hình ảnh đúng nghĩa, được "vẽ" theo lối điểm xuyết, còn chiều thu chỉ là tên gọi của một trạng thái tâm hồn mà nhân vật trữ tình muốn hướng đến hay đã đạt đến, một khi đã chủ động gạt hết mối bận tâm về những dáng vẻ (hình tướng) luôn thay đổi của vạn vật.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay