Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối Ôn tập bài 8 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 8. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 8

THẾ GIỚI ĐA DẠNG CỦA THÔNG TIN

Câu 1: Em hãy cho biết phương tiện phi ngôn ngữ được dùng trong văn bản có tác dụng gì?

Trả lời:

- Mỗi loại phương tiện phi ngôn ngữ có chức năng biểu đạt nghĩa khác nhau.  - Mỗi loại phương tiện phi ngôn ngữ có chức năng biểu đạt nghĩa khác nhau.

+ Các số liệu thường được sử dụng đề cung cấp những thông tin cụ thể, chinh xác.  + Các số liệu thường được sử dụng đề cung cấp những thông tin cụ thể, chinh xác.

+ Các đường nối giữa các hình vẽ thường được dùng để biểu đạt mối quan hệ giữa các thông tin.  + Các đường nối giữa các hình vẽ thường được dùng để biểu đạt mối quan hệ giữa các thông tin.

+ Các biểu đồ, sơ đồ giúp trình bày thông tin một cách hệ thống.  + Các biểu đồ, sơ đồ giúp trình bày thông tin một cách hệ thống.

+ Các hình ảnh làm tăng tính hấp dẫn và trực quan của thông tin,.. + Các hình ảnh làm tăng tính hấp dẫn và trực quan của thông tin,..

Tùy theo mục đích sử dụng mà người viết lựa chọn loại phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp.

Câu 2: Theo em, có những lưu ý gì khi đọc hiểu phương tiện phi ngôn ngữ

Trả lời:

+ Chú ý tên, nguồn gốc các các hình ảnh, sơ đồ… + Chú ý tên, nguồn gốc các các hình ảnh, sơ đồ…

+ Quan sát và giải mã ý nghĩa của các phương tiện phi ngôn ngữ, + Quan sát và giải mã ý nghĩa của các phương tiện phi ngôn ngữ,

+ Tìm ra mối liên hệ giữa các phương tiện để phân tích cấu trúc logic của thông tin, + Tìm ra mối liên hệ giữa các phương tiện để phân tích cấu trúc logic của thông tin,

+ Đối chiếu tổng hợp với phần thông tin được trình bày bằng ngôn từ với thông tin được trình bày bằng phương tiện phi ngôn ngữ để hệ thống hóa tri thức. + Đối chiếu tổng hợp với phần thông tin được trình bày bằng ngôn từ với thông tin được trình bày bằng phương tiện phi ngôn ngữ để hệ thống hóa tri thức.

Câu 3: Em hãy trình bày khái niệm phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Trả lời:

Là những hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... góp phần truyền tải ý tưởng, quan điểm trong giao tiếp. Đây là phương tiện thường được sử dụng kết hợp với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản thông tin tổng hợp, giúp thông tin được truyền tải hiệu quả, sinh động hơn.

Câu 4: Quan sát thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:

Để chuyển tải được những thông tin trên, người viết đã sử dụng những phương tiện nào?

Trả lời:

Người viết đã sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (các số liệu được minh họa kèm biểu đồ một cách cụ thể, chi tiết)

Câu 5: Nêu tác dụng, hiệu quả của việc sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ nhằm biểu đạt thông tin?

Trả lời:

Tác dụng, hiệu quả: Thông tin chính xác, khách quan, sinh động về diễn tiến tình hình dịch bệnh…

Câu 6: Nhan đề và những thông tin trong phần sa-pô của văn bản có gì đáng chú ý? Hãy nhận xét về cách đặt nhan đề và cách triển khai nội dung của văn bản

Trả lời:

- Nhan đề và sa-pô: Nhan đề và những thông tin trong phần sa-pô của văn bản nhằm làm nổi bật và nhấn mạnh vấn đề được nói đến trong văn bản là về việc phục hồi và bảo vệ tầng ozone. - Nhan đề và sa-pô: Nhan đề và những thông tin trong phần sa-pô của văn bản nhằm làm nổi bật và nhấn mạnh vấn đề được nói đến trong văn bản là về việc phục hồi và bảo vệ tầng ozone.

- Phần chữ in đậm: Cung cấp thông tin chính của từng phần/ mục trong VB, tạo bố cục mạch lạc cho VB, giúp người đọc dễ tiếp nhận VB. - Phần chữ in đậm: Cung cấp thông tin chính của từng phần/ mục trong VB, tạo bố cục mạch lạc cho VB, giúp người đọc dễ tiếp nhận VB.

- Nhận xét: - Nhận xét:

+ Nhan đề của văn bản ngắn gọn và đã truyền tải được thông tin chính về vấn đề được nhắc đến trong văn bản và gây được sự chú ý của người đọc. + Nhan đề của văn bản ngắn gọn và đã truyền tải được thông tin chính về vấn đề được nhắc đến trong văn bản và gây được sự chú ý của người đọc.

+ Về cách triển khai nội dung: tác giả đặt vấn đề, triển khai nội dung theo một hệ thống, trình tự thống nhất, có sử dụng các kí hiệu phi ngôn ngữ để làm dẫn chứng. Nội dung văn bản đã được triển khai một cách mạch lạc, logic và dễ hiểu. + Về cách triển khai nội dung: tác giả đặt vấn đề, triển khai nội dung theo một hệ thống, trình tự thống nhất, có sử dụng các kí hiệu phi ngôn ngữ để làm dẫn chứng. Nội dung văn bản đã được triển khai một cách mạch lạc, logic và dễ hiểu.

Câu 7: Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Phục hồi tầng ozon: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu

Trả lời:

  • a.  Nội dung
  • b. Nghệ thuật

Câu 8: Qua văn bản Phục hồi tầng ozon: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, em hãy chỉ ra đặc điểm cách tác giả triển khai nội dung vấn đề.

Trả lời:

Về cách triển khai nội dung: tác giả đặt vấn đề, triển khai nội dung theo một hệ thống, trình tự thống nhất, có sử dụng các kí hiệu phi ngôn ngữ để làm dẫn chứng. Nội dung văn bản đã được triển khai một cách mạch lạc, logic và dễ hiểu.        

Câu 9: “Nghị định thư Montreal có hiệu lực từ năm 1989 và đến tận năm 2008 là hiệp định môi trường đầu tiên và duy nhất của Liên hợp quốc được mọi quốc gia trên thế giới phê chuẩn!”.

Hàm ý của câu này là gì?

Trả lời:

Khẳng định tầm ảnh hưởng của Liên hợp quốc trong vấn đề bảo vệ môi trường, đặc biệt là tầng ozone.

Câu 10: Xác định nội dung chính trong mỗi đoạn văn.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Ô nhiễm ánh sáng tại các khu vực thành thị chủ yếu là do chiếu sáng không được định hướng tốt (một phần hướng lên trời, hoặc phản chiếu lên trời), không hiệu quả, thái quá hoặc đơn giản là không cần thiết. Ánh sáng sau đó bị phân tán bởi các lớp khí quyển, tạo ra một quầng sáng trên các thành phố và làm cho bầu trời đêm bớt tối đi.

Nhưng ô nhiễm ánh sáng không chỉ ảnh hưởng tới việc nghiên cứu và chiêm ngưỡng bầu trời. Nó còn có ảnh hưởng tiêu cực lên các nguồn lực kinh tế và sinh thái của thế giới. Thật vậy, việc chiếu sáng thái quá hoặc không cần thiết là một sự lãng phí năng lượng mà những người đóng thuế phải gánh chịu. Nếu điện được sinh ra từ các năng lượng hoá thạch, thì điều đó góp phần làm tăng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính thải vào khí quyển Trái Đất và do đó đóng góp vào sự nóng lên toàn cầu.

Ánh sáng nhân tạo còn làm rối loạn hệ động vật và thực vật. Việc chiếu sáng ban đêm làm nhiễu loạn các đàn chim di trú vì chúng mất các điểm mốc của chúng trên bầu trời. Số chim chết mỗi năm tại Mỹ trong hành trình di trú do đâm vào cửa kính của các toà nhà cao tầng có thể lên tới hàng trăm triệu con. Ô nhiễm ánh sáng cũng có thể làm rối loạn sự di chuyển của một số loài động vật giúp cho thụ phấn như bướm đêm, gây ra các hậu quả trực tiếp, như sự biến mất của nhiều loài cây có hoa phụ thuộc vào sự thụ phấn để sinh sản. [...] Sự chiếu sáng ban đêm còn làm đảo lộn các nhịp sinh học và ảnh hưởng tới các hệ sinh thái. Chẳng hạn, trong các hồ nước, một sự chiếu sáng thái quá có thể làm cho động vật phù du không ăn tảo nữa, dẫn tới sự sinh sôi nảy nở của loài tảo, làm vi khuẩn biến đổi và tăng mạnh hoạt động, nhiều động vật có xương sống và cá thiếu oxy.

(Trịnh Xuân Thuận, Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao, Sđd, tr. 484 – 485)

Trả lời:

Nội dung chính trong đoạn văn thứ nhất là nguyên nhân của ô nhiễm ánh sáng. Nội dung chính trong đoạn văn thứ hai là tác hại của ô nhiễm ánh sáng đối với kinh tế và sinh thái. Nội dung chính trong đoạn văn thứ ba: Tác hại của ánh sáng nhân tạo đối với hệ động thực vật.

Câu 11: Văn bản “Nghệ thuật truyền thống của người Việt” được chia thành mấy phần. Nêu nội dung chính mỗi phần

Trả lời:

Bố cục: ba phần:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “đã đạt đến”: Một số đặc điểm của nghệ thuật truyền thống người Việt + Đoạn 1: Từ đầu đến “đã đạt đến”: Một số đặc điểm của nghệ thuật truyền thống người Việt

+ Đoạn 2: Tiếp…. “tác phẩm của họ trở thành độc đáo”: Thiên hướng sáng tạo nổi bật của nghệ thuật Việt + Đoạn 2: Tiếp…. “tác phẩm của họ trở thành độc đáo”: Thiên hướng sáng tạo nổi bật của nghệ thuật Việt

+ Đoạn 3: Còn lại: Một số ngành nghệ thuật truyền thống người Việt + Đoạn 3: Còn lại: Một số ngành nghệ thuật truyền thống người Việt

Câu 12: Em hãy trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Nghệ thuật truyền thống của người Việt

Trả lời:

a, Nội dung

- -  Văn bản Nghệ thuật truyền thống của người Việt viết về những nền nghệ thuật truyền thống của người Việt, về những giá trị văn hóa lâu đời được bảo lưu đến ngày nay. Qua đó thể hiện niềm tự hào của tác giả đối với nghệ thuật truyền thống của nước nhà.

b, Nghệ thuật

- Kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong bài viết. - Kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong bài viết.

- Ngôn ngữ tự nhiên, dễ hiểu. - Ngôn ngữ tự nhiên, dễ hiểu.

Câu 13: Tác giả đã nhận định như thế nào về khiếu thẩm mĩ của người Việt? Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến nghệ thuật Việt?

Trả lời:

a, Một số nhận định về khiếu thẩm mĩ của người Việt

- Nghệ thuật là biểu hiện sâu sắc nhất của tâm tính nhân dân. - Nghệ thuật là biểu hiện sâu sắc nhất của tâm tính nhân dân.

- Người Việt có khiếu thưởng thức cái thanh và cái đẹp, thị hiếu vững vàng. - Người Việt có khiếu thưởng thức cái thanh và cái đẹp, thị hiếu vững vàng.

+ Nóc nhà, cột cổng, bình phong tươi tắn, hài hòa phong cảnh. + Nóc nhà, cột cổng, bình phong tươi tắn, hài hòa phong cảnh.

+ Cột nhà, vách, cửa, dầm nhà tinh vi, lóng lánh. + Cột nhà, vách, cửa, dầm nhà tinh vi, lóng lánh.

+ Đồ vật thông thường được trang trí tỉ mỉ. + Đồ vật thông thường được trang trí tỉ mỉ.

+ Nữ trang được chế tác tinh tế, đa dạng. + Nữ trang được chế tác tinh tế, đa dạng.

 Giới thiệu khái quát những đặc điểm chính của từng đối tượng, trước khi trình bày những chi tiết cụ thể. Cung cấp rất nhiều thông tin chi tiết, dẫn chứng để làm rõ khiếu thẩm mĩ của người Việt.

→ Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thể hiện một cách cụ thể, sinh động vẻ đẹp độc đáo, tinh tế của nghệ thuật Việt; thái độ tự hào, ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp và truyền thống lâu đời của văn hoá Việt.

b, Các yếu tố ảnh hưởng đến nghệ thuật Việt:

- Tôn giáo, phản ánh tín ngưỡng đa dạng của dân tộc - Tôn giáo, phản ánh tín ngưỡng đa dạng của dân tộc

- Sự thống nhất văn hóa, đặc biệt là Nho giáo. - Sự thống nhất văn hóa, đặc biệt là Nho giáo.

 Sự hiểu biết sâu sắc, dẫn chứng rõ ràng

Câu 14: Để khẳng định khiếu thẩm mĩ của người Việt, tác giả đã triển khai các ý như thế nào trong đoạn mở đầu văn bản? Ngoài cung cấp thông tin, tác giả đã kết hợp thêm các phương thức biểu đạt nào để tạo hiệu quả giao tiếp trong văn bản?

Trả lời:

Nhận định đúng đắn, dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, thể hiện sự tự hào về vẻ đẹp của nghệ thuật của truyền thống Việt một cách kín đáo.

 Nghị luận giúp đưa ra những lập luận, chứng cứ khách quan, giàu sức thuyết phục về sự tồn tại lâu đời của văn hoá Việt.

Sự kết hợp của ba yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong văn bản thông tin đã giúp cho văn bản thông tin không chỉ tác động tới lý trí, mà còn khơi gợi tưởng tượng, cảm xúc của người đọc, và bởi vậy làm gia tăng hiệu quả biểu đạt của văn bản.

Câu 15: Theo tác giả, đặc trưng trong kiến trúc Việt là gì? Kiến trúc đền chùa của người Việt có những đặc trưng gì?

Trả lời:

- Đặc trưng của kiến trúc Việt là có hình khối và thể ngang, có tính đều đặn và đối xứng. - Đặc trưng của kiến trúc Việt là có hình khối và thể ngang, có tính đều đặn và đối xứng.

- Đặc trưng của kiến trúc Việt được biểu hiện cụ thể qua kiến trúc đền chùa: - Đặc trưng của kiến trúc Việt được biểu hiện cụ thể qua kiến trúc đền chùa:

Kiến trúc đền chùa có không gian rộng nhằm phục vụ nhu cầu thờ cúng, tổ chức lễ hội của nhân dân.

Các sân và tòa nhà trước điện thờ nối tiếp nhau được xây dựng thấp, tạo bóng râm và mang cảm giác thiêng liêng.

Vật liệu, chất liệu xây dựng tạo cảm giác cổ kính nhưng vẫn chắc chắn để tránh bị hỏng hóc do mưa bão, thiên tai.

Câu 16: Trình bày tác giả và tác phẩm của văn bản “Sự sống và cái chết”

Trả lời:

a, Tác giả:

- Trịnh Xuân Thuận: 1948 Tại Hà Nội, là nhà Vật lý, thiên văn học người Mỹ gốc Việt. - Trịnh Xuân Thuận: 1948 Tại Hà Nội, là nhà Vật lý, thiên văn học người Mỹ gốc Việt.

-Ông vừa là 1 nhà khoa học, vừa là 1 nhà văn Các thông tin về khoa học vũ trụ được trình bày bằng ngôn -Ông vừa là 1 nhà khoa học, vừa là 1 nhà văn Các thông tin về khoa học vũ trụ được trình bày bằng ngôn  ngữ giàu chất thơ

b, Tác phẩm

-Văn bản được trích trong cuốn Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao. -Văn bản được trích trong cuốn Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao.

- Đây là cuốn sách có giá trị: cung cấp cho người đọc thông tin về vũ trụ, giải thích từ ngữ,khám phá vẻ đẹp của sự sống, suy ngẫm về vai trò của con người trong vũ trụ, mối quan hệ giữa cái đẹp, khoa học và thi ca…. - Đây là cuốn sách có giá trị: cung cấp cho người đọc thông tin về vũ trụ, giải thích từ ngữ,khám phá vẻ đẹp của sự sống, suy ngẫm về vai trò của con người trong vũ trụ, mối quan hệ giữa cái đẹp, khoa học và thi ca….

Câu 17: Văn bản Sự sống và cái chết được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần

Trả lời:

Bố cục: Văn bản có 4 đoạn:

-Đoạn 1: -Đoạn 1:  2 hướng đi cơ bản của lịch sử sự sống trên trái đất

-Đoạn 2: chuyến du hành ngược thời gian về thời xa xưa của trái đất -Đoạn 2: chuyến du hành ngược thời gian về thời xa xưa của trái đất

-Đoạn 3: Sự thích nghi, sinh tồn, tuyệt chủng của các loài trong quá trình tiến hóa -Đoạn 3: Sự thích nghi, sinh tồn, tuyệt chủng của các loài trong quá trình tiến hóa

-Đoạn 4: Mối quan hệ giữa sự sống và cái chết, vai trò của chúng đối với các loài trên trái đất -Đoạn 4: Mối quan hệ giữa sự sống và cái chết, vai trò của chúng đối với các loài trên trái đất

Câu 18: Tóm tắt nội dung chính của văn bản Sự sống và cái chết bằng một đoạn văn ngắn

Trả lời:

Văn bản "Sự sống và cái chết" bàn luận về sự sống và cái chết của các sinh vật trên Trái Đất. Văn bản đã viết về lịch sử sự sống trên Trái Đất cách đây 3 tỉ năm và 140 triệu năm thông qua sự có mặt của các sinh vật. Sự ra đời và tuyệt chủng của một số sinh vật. Cuối cùng tác giả tìm ra nguyên nhân vì sao các loài tiến hóa và tự hoàn thiện.

Câu 19: Xác định câu chủ đề và thông tin chính được trình bày trong đoạn trích Sự sống và cái chết

Trả lời:

Câu chủ đề trong đoạn trích: “Các loài tiến hoá và tự hoàn thiện dần bởi vì chúng phải đấu tranh để sinh tồn và bởi vì cái chết đang chờ chúng ở cuối con đường". Thông tin chính được trình bày trong đoạn trích là vai trò của cái chết đối với sự sống và sự tiến hoá của các loài sinh vật.

Câu 20: Văn bản đã đưa lại cho em hiểu biết gì về mối quan hệ giữa đấu tranh sinh tồn và tiến hóa, giữa sự sống và cái chết?

Trả lời:

Mối quan hệ giữa đấu tranh sinh tồn, tiến hóa, sự sống và cái chết:

- Mỗi sinh vật trên trái đất đều có vai trò, chỗ đứng của riêng mình - Mỗi sinh vật trên trái đất đều có vai trò, chỗ đứng của riêng mình

- Sự sống trên Trái Đất luôn tồn tại, vận hành liên tục: có sinh ra và mất đi - Sự sống trên Trái Đất luôn tồn tại, vận hành liên tục: có sinh ra và mất đi

- Cái chết cho phép sự sống tiến lên, là một phần không thể tách rời của sự sống, cái chết đe dọa sự sống sẽ giúp cho sự sống tạo ra một sức đề kháng mãnh liệt, tiến hóa và thích nghi - Cái chết cho phép sự sống tiến lên, là một phần không thể tách rời của sự sống, cái chết đe dọa sự sống sẽ giúp cho sự sống tạo ra một sức đề kháng mãnh liệt, tiến hóa và thích nghi

 => Khẳng định mối quan hệ sâu sắc, bền chặt giữa “sự sống” và “cái chết” trên trái đất: đó là mối quan hệ cùng tồn tại, cùng phát triển không loại trừ nhau, cái này là 1 phần của cái kia hỗ trợ lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay