Câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo chương 8 Bài 3: Nhị thức Newton

Bộ câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 8 Bài 3: Nhị thức Newton. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 chân trời sáng tạo

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 3: NHỊ THỨC NEWTON (15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)

Bài 1: Sử dụng công thức nhị thức Newton để khai triển (x + 6)3

Trả lời:

(x + 6)3 = . x3. 60 + . x2. 61 + . x1. 62 + . x0. 63 +. x0. 4

             = x3 + 18x2 + 108x + 216

Bài 2: Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển ( + .x)4

Trả lời:

( + .x)4 = . ()4. (.x)0 + . ()3. (.x)1 + . ()2. (.x)2 + . (). (.x)3 +. (x)4

              =  + x + x2 + x3 + x4 

Vậy hệ số lớn nhất là

Bài 3: Tìm hệ số của x7 trong khai triển (2x + 1)13

Trả lời:

Số hạng tổng quát :  . (2x)13 - k . (1)k = . 213-k. x13-k

Số hạng chứa x7 ⬄ 13 – k = 7 ⬄ k = 6

Vậy hệ số của x7 là : . 213-6 = 219648

2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)

Bài 1: Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển (x3 + )10

Trả lời:

Số hạng tổng quát là : . x3.(10 – k) .  = .x30 – 5k

Số hạng không chứa x ⬄ 30 – 5k = 0 ⬄ k = 6

Vậy số hạng tự do là  = 210

Bài 2: Tìm hệ số của x8 trong khai triển ( 1 + )12

Trả lời:

Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là : ak = . x12 – k .  = .x12 – 2k

12 – 2k = 8 ⬄ k = 2

Vậy hệ số của x8 là  = 66

Bài 3: Tìm hệ số của x5 trong khai triển x(2x – 1)6 + ( x – 3)8

Trả lời:

Hệ số của x5 trong biểu thức x(2x – 1)6 là : .24 .(-1)2 = 240

Hệ số của x5 trong biểu thức (x – 3)8 là : . (-3)3 = - 1512

=> Hệ số của x5 trong khai triển x(2x – 1)6 + ( x – 3)8 là 240 – 1512 = - 1272

Bài 4: Tìm hệ số của x23y11  trong khai triển ( x3 + xy)15

Trả lời:

Số hạng tổng quát là : .(x3)15 -k.(xy)k = .x45 -2k.yk

Với 0 ≤ k ≤ 15 , số hạng chứa x23y11 ⬄ k = 11

Vậy hệ số của x23y11 là  = 1365

3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)

Bài 1: Cho nhị thức (2x2 + )n , trong đó số nguyên dương n thỏa mãn  = 72n. Tìm số hạng chứa x5 trông khai triển.

Trả lời:

 = 72n ⬄  = 72n ⬄ n(n – 1)(n – 2) = 72n ⬄ n = 10

Số hạng tổng quát của (2x2 + )10 là : . 210-k. x20-5k

Số hạng chứa x5 ⬄ 20 – 5k = 5 ⬄ k = 3

=> Số hạng chứa x5 là : . 27

Bài 2: Cho n là số tự nhiên thỏa mãn  + 2. +22.+...+2n. = 59049. Biết số hạng thứ 3 trong khai triển (x2 - )n có giá trị bằng n. Tìm x

Trả lời:

 + 2. +22.+...+2n. = 59049 ⬄ ( 2 + 1)n = 59059 ⬄ n = 10

Số hạng thứ ba của khai triển (x2 - )10 là : . (x2)8. (- )2 = 405x104

Theo giả thiết ta có : 405x104 = n ⬄ 405x104 = 405 ⬄ x = ± 1

Vậy x = ±1

Bài 3: Biết hệ số của x2 trong khai triển ( 1 – 3x)n là 90. Tìm n

Trả lời:

Số hạng thứ k + 1 trong khai triển ( 1 – 3x)n là . (-3) k . xk

Số hạng chưa x2 ⬄ k = 2

Ta có : . (-3) 2 = 90

⬄   = 10 ⬄  = 10 ⬄ n(n – 1) = 20 ⬄n = -4 ( loại) hoặc n = 5 ( thỏa mãn)

Vậy n = 5

Bài 4 : Tìm hệ số của x3 trong biểu thức K = ( x + 1)10 + ( x – 1)5

Trả lời:

+) Số hạng tổng quát của (x +1)10 là : . (x)10 - k . (1)k

    Hệ số của x3 ⬄ 10 – k = 3 ⬄ k = 7

    Hệ số của x3 trong (x +1)10 là : .(1)7 =

+) Số hạng tổng quát của (x - 1)5 là : . x5 - k . (-1)k

    Hệ số của x3 ⬄ 5 – k = 3 ⬄ k = 2

    Hệ số của x3 trong (x - 1)5 là : . (-1)2 =

=> hệ số của x3 trong biểu thức K là :  +  = 130

4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)

Bài 1: Số hạng mà lũy thừa của x và y bằng nhau là số hạng thứ bao nhiêu trong khai triển ( + )2025.

Trả lời:

Số hạng thứ k + 1 là : .()2025-k . ()k = ..

Lũy thừa của x và y bằng nhau ⬄ k =  ⬄ k = 1350

Vậy số hạng thỏa mãn đề bài là số hạng thứ 1351.

Bài 2: Tìm số hạng đứng giữa trong khai triển ( x3 + xy)21

Trả lời:

Khai triển ( x3 + xy)21 có 21 + 1 = 22 số hạng => số hạng đứng giữa là số thứ 11; 12

Số hạng thứ 11 là : . (x3)11 . (xy)10 = .x43.y10

Số hạng thứ 12 là : . (x3)10 . (xy)11 = .x41.y11

Bài 3: Cho khai triển ( + x)10 = a0 + a1x + ... + a10x10 . Hãy tìm số hạng ak lớn nhất.

Trả lời:

Số hạng tổng quát của khai triển ( + x)10 là: . ()10-k. (.x)k = . ()10. 2k. xk

Số hạng ak lớn nhất ⬄ .2k lớn nhất ⬄ k ≥ 5

Ta có :

k = 5 => .25 = 8064

k = 6 => .26 = 13440

k = 7 => .27 = 15360

k = 8 => .28 = 11520

k = 9 => .29 = 5120

k = 10 => .210 = 1024

=> Số hạng ak lớn nhất ⬄ k = 7 => ak = ()10 . 15360

Bài 4: Trong khai triển nhị thức Newton của K(x) = (x + 3)2023 thành đa thức , có bao nhiêu số hạng có hệ số nguyên dương ?

Trả lời:

Số hạng tổng quát là : . (x)2023 - k . 3k = .2(2023 – k) : 3 .3k . x2023 – k

Để hệ số nguyên dương ⬄ ( 2023 – k) ⁝ 3

⬄2023 – k = 3t ⬄ k = 2023 – 3t 

Vì 0 ≤ k ≤ 2023 => 0 ≤ t ≤    674,3

=> t  {0; 1; 2; 3; ...; 674} => có 675 giá trị

Vậy có 675 số hạng có hệ số nguyên dương.

=> Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Nhị thức newton

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay