Câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo chương 9 Bài 1: Tọa độ của vectơ
Bộ câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 9 Bài 1: Tọa độ của vectơ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 1 : TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ (15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, = ( 9; -6) . Hãy biểu diễn qua vectơ đơn vị và
Trả lời:
= ( 9; -6) => = 9. - 6.
Bài 2: Cho = ( -6; 2) ; = (9; -7) . Tìm tọa độ của + ; -
Trả lời:
+ = ( -6 + 9; 2 - 7) = ( 3; -5)
- = ( -6 – 9 ; 2 + 7) = ( -15; 9)
Bài 3 : Cho tam giác MNQ với tọa độ 3 điểm M(9; 5) ; B( 7; -4) ; C( -1; 5). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.
Trả lời:
xG = (9 + 7 - 1 ) : 3 = 5 ; yG = ( 5 – 4 + 5 ) : 3 = 2 => G (5; 2)
2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)
Bài 1: Tính góc giữa 2 vectơ = ( 1; -2) và = ( -2; -6)
Trả lời:
cos ( ; ) = = = = => ( ; ) = 450
Bài 2: Cho ba điểm A(1;− 2) , B (0;4) , C (3;2) .Tìm tọa độ điểm M sao cho = 2. – 3.
Trả lời:
= ( -1; 6) ; = ( 2; 4)
2. – 3. = (2.(-1) – 3.2; 2.6 – 3.4) = ( -8; 0)
= 2. – 3. => xM – 3 = -8 ; yM – 2 = 0 => M( -5; 2)
Bài 3: Cho ba điểm A(−1; −3), B(2; 3) và C(3; 5) . Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Trả lời:
= ( 3; 6) ; = (1; 2) => = 3. => 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Bài 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(2;2), B(1;−1),C(8;0). Chứng minh ⊥
Trả lời:
= ( -1; -3) ; = (6; -2) => . = (-1). 6 + (-3).(-2) = 0 => ⊥
3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A( 3; 2) và B(2; -3). Tam giác OAB là tam giác gì ? Vì sao ?
Trả lời:
OA2 = 32 + 22 = 13 ; OB2 = 22 + (-3)2 = 13
= ( -1; -5) => AB2 = (-1)2 + (-5)2 = 26
OA = OB => ΔOAB cân tại O
OA2 + OB2 = AB2 => ΔOAB vuông tại O
Vậy ΔOAB vuông cân tại O
Bài 2: Cho 3 điểm A( -1; 1); B( 2; 1) ; C( -1; -3).
a) Chứng minh rằng : tồn tại tam giác ABC
b) Tính chu vi tam giác ABC
Trả lời:
a) = ( 3; 0) ; = ( -3; -4)
Vì ≠ => và không cùng phương
=> 3 điểm A, B, C không thẳng hàng => tồn tại tam giác ABC
b) = ( 3; 0) => AB = 3 ;
= ( -3; -4) => BC = = 5;
= ( 0; -4) => AC = 4 ;
Chu vi tam giác ABC là : 3 + 5 + 4 = 12
Bài 3: Cho A(1;3) , B (2;5) và C (4;−1) .Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Trả lời:
= ( 1; 2)
ABCD là hình bình hành ⬄ =
⬄ 4 – xD = 1; (-1) – yD = 2 =>D (3; -3)
Bài 4 : Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;1), B (2;4),C (10;−2). Tính cos B
Trả lời:
= ( -1; -3) ; = ( 8; -6)
=> . = ( -1). 8 + (-3).( -6) = 10
cos B = cos ( ; ) = = =
4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho = ( -2; 3) ; = ( 4; 1). Tìm các số k và m sao cho = k + m vuông góc với vectơ ( + )
Trả lời:
= k + m = ( -2k + 4m; 3k + m)
+ = ( 2; 4)
vuông góc với vectơ ( + ) ⬄ 2.(-2k + 4m) + 4.( 3k + m) = 0 ⬄ 2k + 3m = 0
Vậy các giá trị k; m thỏa mãn 2k + 3m = 0 thì vuông góc với vectơ ( + )
Bài 2 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A( -2 ; 5) ; B( 2; 2) ; C ( 10; -5). Tìm điểm E (m ; 1) sao cho tứ giác ABCE là hình thang có một đáy là CE.
Trả lời:
= ( 4; -3) ; = ( 10 -m ; - 6)
Vì tứ giác ABCE là hình thang có một đáy là CE => và cùng phương
=> = => (-3).(10 – m) = (-6). 4 ⬄ 10 – m = 8 ⬄ m = 2
Vậy E( 2; 1)
Bài 3: Cho hai điểm A(2;4) và B (1;1) . Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B .
Trả lời:
Gọi C( x; y) => = ( 1; 3) ; = ( x – 1; y – 1)
Tam giác ABC vuông cân tại B ⬄ . = 0 ; BA = BC
⬄ 1.( x – 1) + 3.( y – 1) = 0 ; 12 + 32 = ( x – 1)2 + ( y – 1)2
⬄ x = 4 – y ; (3 – 3y)2 + ( y – 1)2 = 10
⬄ x = 4 – y ; 10y2 – 20y = 0
⬄ y = 0 ; x = 4 hoặc y = 2; x = -2
Vậy có hai điểm C thỏa mãn đề bài là C( 4; 0) hoặc C ( -2; 2)
Bài 4 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có tâm I ( -2; 0) và A ( 1; 3) ; D(1; 1). Gọi M là trung điểm của BC. Tìm tọa độ điểm M.
Trả lời:
+) ABCD là hình bình hành => = = ( 0; 2)
+) I là trung điểm AC => C( -5 ; -3)
+) Giả sử M(x; y) => = ( x + 5 ; y + 3 )
+) M là trung điểm BC => = . = .
=> x + 5 = . 0 ; y + 3 = . 2
=> x = -5 ; y = -2 . Vậy M (-5; -2)
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 1: Tọa độ của vectơ (2 tiết)