Đáp án Toán 9 chân trời Bài tập cuối chương 6

File đáp án Toán 9 chân trời sáng tạo Chương 6 Bài tập cuối chương VI. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 6

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Giải chi tiết câu 1 trang 21 sgk toán 9 tập 2 ctst

Kết luận nào sau đây đúng khi nói về đồ thị của hàm số y – ax2 (a 0)?

A. Với a > 0, đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất đồ thị.

B. Với a < 0, đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm thấp nhất đồ thị.

C. Với a > 0, đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm thấp nhất đồ thị.

D. Với a < 0, đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất đồ thị.

Hướng dẫn chi tiết:

Chọn D.

 Vì:- Khi a > 0, đồ thị nằm phía trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị.

- Khi a < 0, đồ thị nằm phía dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất đồ thị.

Giải chi tiết câu 2 trang 21 sgk toán 9 tập 2 ctst

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = x2?

A. (4; 4).               B. (–4; 8).             C. (–4; –8).           D. (4; –4).

Hướng dẫn chi tiết:

Chọn B.

Vì thay tọa độ các điểm ở mỗi đáp án thấy:

- Khi x = 4 thì y = .4= 8.

- Khi x = –4 thì y = .(–4)= 8.

Giải chi tiết câu 3 trang 22 sgk toán 9 tập 2 ctst

Cho hàm số y = 2x2. Khi y = 2 thì

A. x = 1.                                            B. x = 2 hoặc x = –2.

C. x = 1 hoặc x = –1.                          D. x = 2.

Hướng dẫn chi tiết:

Chọn C.

Vì khi y = 2 thì 2.x= 1 x2 = 1 x = 1 hoặc x = –1.

Giải chi tiết câu 4 trang 22 sgk toán 9 tập 2 ctst

Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) đi qua điểm A(2; –2). Giá trị của a bằng

A. 2.                     B. –2.                   C. .                      D. – .

Hướng dẫn chi tiết:

Chọn D.

Vì thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được: –2 = a.22.

 

Giải chi tiết câu 5 trang 22 sgk toán 9 tập 2 ctst

Nghiệm của phương trình x2 – 14x + 13 = 0 là

A. x1 = –1; x2 = 13.                                      B. x1 = –1; x2 = –13.

C. x1 = 1; x2 = –13.                                      D. x1 = 1; x2 = 13. 

Hướng dẫn chi tiết:

Chọn D.

Vì x2 – 14x + 13 = 0 

x2 – 13x – x + 13 = 0

x(x – 13) – (x – 13) = 0

(x – 1)(x – 13) = 0

x = 1 (thỏa mãn) hoặc x = 13 (thỏa mãn).

 

Giải chi tiết câu 6 trang 22 sgk toán 9 tập 2 ctst

Phương trình nào dưới đây không là phương trình bậc hai một ẩn?

A. x2x + 7 = 0.                           B. 3x2 + 5x – 2 = 0.

C. 2x2 – 2365 = 0.                              D. –7x + 25 = 0 .   

Hướng dẫn chi tiết:

Chọn D.

Vì phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 (a 0). Phương trình ở đáp án D gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Giải chi tiết câu 7 trang 22 sgk toán 9 tập 2 ctst

Gọi S và P lần lượt là tổng và tích của hai nghiệm của phương trình x2 + 5x – 10 = 0. Khi đó giá trị của S và P là

A. S = 5; P = 10.                                B. S = –5; P = 10.           

C. S = –5; P = –10.                             D. S = 5; P = –10.           

Hướng dẫn chi tiết:

Chọn C.

Vì theo định lý Viète ta có:

S = x1 + x= = –5.

P = x1.x2 = = –10.

Giải chi tiết câu 8 trang 22 sgk toán 9 tập 2 ctst

Cho phương trình x2 + 7x – 15. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó giá trị của biểu thức

A. 79.                   B. 94.                   C. –94.                           D. –79.

Hướng dẫn chi tiết:

Chọn B.

Ta có = 72 – 4.1.(–15) = 109 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt . Theo định lý Viète ta có:

x1 + x= = –7.

x1.x2 = = –15.

Có:  

= (–7) –3. (–15) = 94.

2. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Giải chi tiết bài 9 trang 22 sgk toán 9 tập 2 ctst

Cho hai hàm số: y = x2 và y = -x2. Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.

Hướng dẫn chi tiết:

Bảng giá trị của hàm số y = x2

x

–2

–1

0

1

2

y = x2

6

0

6

Bảng giá trị của hàm số y = –x2

x

–2

–1

0

1

2

y = –x2

–4

–1

0

–1

–4

Đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng

Giải chi tiết bài 10 trang 22 sgk toán 9 tập 2 ctst

Cho hàm số y = ax2 (a 0).

a) Tìm a để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; 2).

b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số với a vừa tìm được.

c) Tìm các điểm thuộc đồ thị (P) có tung độ y = 8.

Hướng dẫn chi tiết:

a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; 2) nên thay x = 2; y = 2 vào hàm số ta có:

a.22 = 2 4a = 2 a =

b) Hàm số có dạng y = x2

Bảng giá trị của hàm số

x

–4

–2

0

2

4

y = x2

8

2

0

2

8

Đồ thị của hàm số y = x2

c) Khi y = 8, ta có x2 = 8 .

Các điểm thuộc đồ thị là: (–4; 8) và (4; 8).

Giải chi tiết bài 11 trang 22 sgk toán 9 tập 2 ctst

a) x2 – 12x = 0;                         b) 13x2 + 25x – 38 = 0;

c) 3x2 – 4x + 4 = 0;              d) x(x + 3) = 27 – (11 – 3x).

Hướng dẫn chi tiết:

a) x2 – 12x = 0

x(x – 12) = 0 

x  = 0 hoặc x – 12 = 0

x = 0 hoặc x = 12

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0; x = 12.

b) 13x2 + 25x – 38 = 0

Ta có a = 13; b = 25; c = –38

= 25– 4.13.(–25) = 2601 > 0

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

= 1; .

c) 3x2 – 4x + 4 = 0

Ta có a = 3; b’ = –2; c = 1

= (–2)– 3.4 = 0

Vậy phương trình có nghiệm kép là .

d) x(x + 3) = 27 – (11 – 3x)

x2 + 3x = 27 – 11 + 3x 

x2 = 16

x = –4 hoặc x = 4

Vậy phương trình có hai nghiệm x = –4; x = 4.

Giải chi tiết bài 12 trang 23 sgk toán 9 tập 2 ctst

Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau và kiểm tra kết quả bằng máy tính cầm tay.

a) 14x2 – 13x – 27 = 0;                       b) 5,4x2 + 8x + 2,6 = 0;

c) x2 + 2x – = 0;                            d) 3x2 – (3 + )x + = 0.

Hướng dẫn chi tiết:

a) Phương trình 14x2 – 13x – 27 = 0 có a – b + c = 14 – (–13) + (–27)  = 0

Vậy phương trình có hai nghiệm là .

b) Phương trình 5,4x2 + 8x + 2,6 = 0 có a – b + c = 5,4 – 8 + 2,6 = 0

Vậy phương trình có hai nghiệm là .

c) Phương trình x2 + 2x – = 0 có a + b + c = – 2 – = 0

Vậy phương trình có hai nghiệm là .

d) Phương trình 3x2 – (3 + )x + = 0 có a + b + c = 3 – (3 + ) + = 0

Vậy phương trình có hai nghiệm là .

Giải chi tiết bài 13 trang 23 sgk toán 9 tập 2 ctst

Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

a) u + v = –2; uv = –35;                      b) u + v = 8; uv = –105.

Hướng dẫn chi tiết:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay