Đáp án Toán 9 kết nối Bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

File đáp án Toán 9 kết nối tri thức Bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.

BÀI 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

1. KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Luyện tập 1 trang 39 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn x?

a)    b)                 c)

Hướng dẫn chi tiết:

a) là bất phương trình bậc nhất một ẩn x

b) là bất phương trình bậc nhất một ẩn x

c) không là bất phương trình bậc nhất một ẩn x vì là một đa thức bậc hai.

Luyện tập 2 trang 39 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Trong các số -2; 0; 5, những số nào là nghiệm của bất phương trình 2x – 10 < 0?

Hướng dẫn chi tiết:

Thay x = -2 vào bất phương trình 2x – 10 < 0 ta được: 2.(-2) – 10 < 0 

Hay -14 < 0 là một khẳng định đúng

Vậy x = - 2 là nghiệm của bất phương trình 2x – 10 < 0.

Thay x = 5 vào bất phương trình 2x – 10 < 0 ta được 2.5 – 10 < 0

Hay 0 < 0 là một khẳng định sau.

Vậy x = 5 không là nghiệm của bất phương trình 2x – 10 < 0

Thay x = 0 vào bất phương trình 2x – 10 < 0 ta được: 2.0 – 10 < 0 

Hay -10 < 0 là một khẳng định đúng

Vậy x = 0 là nghiệm của bất phương trình 2x – 10 < 0.

Kết luận: -2; 0 là nghiệm của bất phương trình 2x – 10 < 0.

2. CÁCH GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Xét bất phương trình 5x + 3 < 0. (1)

Hãy thực hiện các yêu cầu sau để giải bất phương trình (1):

a) Sử dụng tính chất của bất đẳng thức, cộng vào hai vế của bất phương trình (1) với -3, ta được một bất phương trình, kí hiệu là (2).

b) Sử dụng tính chất của bất đẳng thức, nhân vào hai vế của bất phương trình (2) với (tức là chia cả hai vế của bất phương trình (2) cho hệ số của x là 5) để tìm nghiệm của bất phương trình.

Hướng dẫn chi tiết:

a) Cộng cả hai vế của bất phương trình (1) với -3 ta được:

5x + 3 – 3 < 0 – 3 hay 5x < -3 (2)

b) Nhân cả hai vế của bất phương trình (2) với ta được

5x. hay x < .

Vậy nghiệm của bất phương trình là x <

Luyện tập 3 trang 40 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Giải các bất phương trình:

a) 6x + 5 < 0;                                     b) -2x – 7 > 0.

Hướng dẫn chi tiết:

a) 6x + 5 < 0; 

Ta có 6x + 5 < 0;

6x < -5 (cộng cả hai vế của bất đẳng thức với – 5)

x < (nhân cả hai vế của bất phương trình với

Vậy nghiệm của bất phương trình là x <

b) -2x – 7 > 0

Ta có -2x – 7 > 0.

-2x < 7 (cộng cả hai vế của bất đẳng thức với 7)

x > (nhân cả hai vế của bất đẳng thức với )

Vậy nghiệm của bất phương trình là

Luyện tập 4 trang 41 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Giải các bất phương trình sau:

a) 5x + 7 > 8x – 5;           b) -4x + 3

Hướng dẫn chi tiết:

a) 5x + 7 > 8x – 5;

Ta có 5x + 7 > 8x – 5

5x – 8x > -5 – 7

-3x > -12

x < 4

Vậy x < 4 là nghiệm của bất phương trình.

b) -4x + 3

Ta có -4x + 3

-

-7x

x

Vậy nghiệm của bất phương trình là x .

Vận dụng trang 41 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Trong một cuộc thi tuyển dụng việc làm, ban tổ chức quy định mỗi người ứng tuyển phải trả lời 25 câu hỏi ở vòng sơ tuyển. Mỗi câu hỏi có sẵn bốn đáp án, trong đó chỉ có một đáp án đúng. Người ứng tuyển chọn đáp án đúng sẽ được cộng thêm 2 điểm, chọn đáp án sai bị trừ đi 1 điểm. Ở vòng sơ tuyển, ban tổ chức tặng cho mỗi người dự thi 5 điểm và theo quy định người ứng tuyển phải trả lời hết 25 câu hỏi; người nào có số điểm từ 25 điểm trở lên mới được dự thi vòng tiếp theo. Hỏi người ứng tuyển phải trả lời chính xác ít nhất bao nhiêu câu hỏi ở vòng sơ tuyển thì mới được vào vòng tiếp theo?

Hướng dẫn chi tiết:

Gọi số câu trả lời đúng của người ứng tuyển là x (

Nên số câu trả lời sai của người ứng tuyển là 25 – x

Số điểm người ứng tuyển nhận được sau khi trả lời đúng x câu là 2.x

Số điểm người ứng tuyển mất đi khi trả lời sai là (25-x).1

Ban đầu mỗi người ứng tuyển được tặng 5 điểm, vậy người ứng tuyển nhận được số điểm là:

2x – (25-x).1 + 5 = 3x – 20.

Để người đó trúng tuyển thì số điểm của người ứng tuyển phải từ 25 điểm trở lên nên ta có bất phương trình:

Hay 3x

Vậy người ứng tuyển phải trả lời đúng ít nhất 15 câu hỏi thì mới được vào vòng tiếp theo.

3. GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP CUỐI SGK

Giải chi tiết bài 2.16 trang 41 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Giải các bất phương trình sau:

a)                            b)                  c)    d) 4x – 12 < 0.

Hướng dẫn chi tiết:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay