Đáp án Toán 9 kết nối Luyện tập chung (Chương 1 Trang 19)

File đáp án Toán 9 kết nối tri thức Bài Luyện tập chung. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.

LUYỆN TẬP CHUNG

Giải chi tiết bài 1.10 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Cho hai phương trình:

-2x + 5y = 7;  (1)

4x – 3y = 7     (2)

Trong các cặp số (2; 0), (1; -1), (-1; 1), (-1; 6), (4; 3) và (-2; 5), cặp số nào là:

a) Nghiệm của phương trình (1)?

b) Nghiệm của phương trình (2)?

c) Nghiệm của hệ gồm phương trình (1) và phương trình (2)?

Hướng dẫn chi tiết:

a) Thay x = 2; y = 0 vào phương trình (1) ta có -2.2 + 5.0 = 7 (vô lí) 

nên (2; 0) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 1; y = -1 vào phương trình (1) ta có -2.1 + 5.(-1) = 7 (vô lí) 

nên (1; -1) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = -1; y = 1 vào phương trình (1) ta có -2.(-1) + 5.1 = 7 (vô lí) 

nên (-1; 1) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = -1; y = 6 vào phương trình (1) ta có -2.(-1) + 5.6 = 7 (vô lí) 

nên (-1; 6) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 4; y = 3 vào phương trình (1) ta có -2.4 + 5.3 = 7 (luôn đúng) 

nên (4; 3) là nghiệm của phương trình (1)

Thay x = -2; y = -5 vào phương trình (1) ta có -2.(-2) + 5.(-5) = 7 (vô lí) 

nên (-2; -5) không là nghiệm của phương trình (1).

Vậy (-1; 1), (4; 3) là nghiệm của phương trình (1).

b) Thay x = 2; y = 0 vào phương trình (2) ta có 4.2 – 3.0 = 7 (vô lí) 

nên (2; 0) không là nghiệm của phương trình (2).

Thay x = 1; y = -1 vào phương trình (2) ta có 4.1 – 3.(-1) = 7 (luôn đúng) 

nên (1; -1) là nghiệm của phương trình (2).

Thay x = -1; y = 1 vào phương trình (2) ta có 4.(-1) -3.1 = 7 (vô lí) 

nên (-1; 1) không là nghiệm của phương trìn (2).

Thay x = -1; y =6 vào phương trình (2) ta có 4.(-1) – 3.6 = 7 (vô lí) 

nên (-1; 6) không là nghiệm của phương trình (2).

Thay x = 4; y = 3 vào phương trình (2) ta có 4.4 – 3.3 = 7 (luôn đúng) 

nên (4; 3) là nghiệm của phương trình (2).

Thay x = -2; y = -5 vào phương trình (2) ta có 4.(-2) – 3.(-5) = 7 (luôn đúng) nên (-2; -5) là nghiệm của phương trình (2).

Vậy (1; -1), (4; 3); (-2; -5) là nghiệm của phương trình (2).

c) Ta có (4; 3) là nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).

Giải chi tiết bài 1.11 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a)       b)  c)

Hướng dẫn chi tiết:

a)       

Từ phương trình đầu ta có y = 2x – 1 thay vào phương trình thứ hai ta được

x – 2(2x – 1) = -1 suy ra -3x + 2 = -1 nên x = 1. Với x = 1 ta có y = 2.1 – 1 = 1.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (1; 1)

b)

Từ phương trình đầu ta có 0,5x = 0,5 + 0,5y suy ra x = 1 + y thay vào phương trình thứ hai ta được 1,2(1 + y) – 1,2y = 1,2 suy ra 1,2 + 0y = 1,2 nên 0y = 0 (luôn đúng) với y tùy ý. Vậy hệ phương trình có nghiệm (1 + y; y) với y

c)

Từ phương trình đầu ta có x = -2 – 2y thay vào phương trình thứ hai ta được 5(-2-3y) – 4y = 28 suy ra -10 – 19y = 28 nên y = -2. 

Với y = -2 ta có x = -2 – 3(-2) = 4.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (4; 2).

Giải chi tiết bài 1.12 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Giải các hệ phương trình sau bằng phươg pháp cộng đại số:

a)     b)     c)

Hướng dẫn chi tiết:

a)     

Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 2 ta được 10x + 14y = -2, nhân cả hai vế của phương trình (2) với 7 ta được 21x + 14y = -35.

Vậy hệ phương trình đã cho trở thành

Trừ từng vế của hai phương trình ta được (10x + 14y) –(21x + 14y) = -2 – (-35) suy ra -11x = 33 nên x = -3.

Thay x = -3 vào phương trình thứ hai ta có 3.(-3) + 2y = -5 nên y = 2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (-3; 2).

b)

Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 4 ta được 8x – 12y = 44 nhân cả hai vế của phương trình (2) với 10 ta được -8x + 12y = 10

Vậy hệ phương trình đã cho trở thành

Cộng từng vế của hai phương trình ta được (8x – 12y) – (-8x+12y) = 44 + 10 suy ra 0x + 0y = 54 (vô lí).

Phương trình đã cho không có giá trị nào của x và y thỏa mãn hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

c)

Nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với 10 ta được 4x + 2y = 9, hệ phương trình đã cho trở thành

Trừ từng vế của hai phương trình ta được (4x – 3y) – (4x + 2y) = 6 – 8 suy ra -5y = -2 nên y =

Thay y = vào phương trình đầu ta có 4x – 3.

Vậy hệ phương trình có nghiệm

Giải chi tiết bài 1.13 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm các hệ số x, y tong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau:

4Al + xO2 Al2O3

Hướng dẫn chi tiết:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay