Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối Bài 15: Phản ứng oxi hoá – khử

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối tri thức Bài 15: Phản ứng oxi hoá – khử. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 15: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất khử là chất

  1. Nhường proton.
  2. Nhận proton.
  3. Nhường electron.
  4. Nhận electron.

Câu 2: Trong hợp chất SO2, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là

  1. +2.
  2. +3.
  3. +4.
  4. +5.

 

Câu 3: Chromium có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây

  1. Cr(OH)2.
  2. Na2CrO4.
  3. CrCl2.
  4. Cr2O3.

 

Câu 4: Số oxi hóa là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử

  1. Hóa trị.
  2. Điện tích.
  3. Khối lượng.
  4. Số hiệu.

Câu 5: Cho các chất sau: Cl2, HCI, NaCl, KCIO3, HClO4. Số oxi hoá của nguyên tử Cl trong phân tử các chất trên lần lượt là

  1. 0; +1; +1; +5; +7.
  2. 0; -1; -1; +5; +7.
  3. 0; -1; -1; -5; -7.
  4. 0; 1; 1; 5; 7.

Câu 6: Thuốc tím chứa ion permanganate (MnO4−) có tính oxi hoá mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thuỷ sản. Số oxi hoá của manganse trong ion permanganate là

  1. +2.
  2. +3.
  3. +7.
  4. +6.

Câu 7: Thực hiện các phản ứng hóa học sau

(a) ;                                   (b) ;

(c) ;                                   (d) .

Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là

  1. 4.
  2. 3.
  3. 2.
  4. 1.

Câu 8: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là

  1. 14,7 gam.
  2. 9,8 gam.
  3. 58,8 gam.
  4. 29,4 gam.

Câu 9: Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, thu được 1,51 gam MnSO4. Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng là

  1. 0,025 và 0,0050.
  2. 0,030 và 0,060.
  3. 0,050 và 0,100.
  4. 0,0050 và 0,050.

Câu 10: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là

  1. 8.
  2. 9.
  3. 12.
  4. 13.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

C

D

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

C

D

A

B

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematit đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa của iron (sắt) trong Fe2O3 là

  1. +3.
  2. 3+.
  3. 3.
  4. -3

 

Câu 2: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa

  1. S.
  2. F2.
  3. Cl2.
  4. N2.

Câu 3: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitrogen là

  1. +1 và -1.
  2. -4 và +6.
  3. -3 và +5.
  4. -3 và +6.

 

Câu 4: Cho quá trình: Fe2+ → Fe3++ 1e. Đây là quá trình

  1. Oxi hóa. 
  2. Khử.
  3. Nhận proton.
  4. Tự oxi hóa – khử.

 

Câu 5: Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là

  1. Chất khử.
  2. Chất oxi hóa.
  3. Acid.
  4. Base.

 

Câu 6: Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CuSO4 loãng. Hiện tượng xảy ra là

  1. Đinh sắt tan ra.
  2. Có một lớp đồng đỏ bám ngoài đinh sắt.
  3. Màu xanh của dung dịch đậm lên.
  4. Dung dịch chuyển sang màu vàng.

 

Câu 7: Cho một viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch sulfuric acid đặc, đun nóng. Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Kẽm là chất khử, sulfuric acid là chất oxi hóa.
  2. Kẽm là chất oxi hóa, sulfuric acid là chất khử.
  3. Kẽm là chất khử, sulfuric acid vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.
  4. Kẽm là chất khử, sulfuric acid vừa là chất oxi khử, vừa là môi trường.

 

Câu 8: Cho 5,1 gam hai kim loại Al và Mg tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al là

  1. 67,06%
  2. 32,94%.
  3. 47,06%.
  4. 52,94%.

 

Câu 9: Cho 24,6 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 84,95 gam muối khan. Thể tích H2 (đktc) thu được bằng

  1. 18,06 lít.
  2. 19,04 lít.
  3. 14,02 lít.
  4. 17,22 lít.

 

Câu 10: Cho phương trình hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O.

(Biết tỉ lệ thể tích N2O : NO =1 : 3)

Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

  1. 66.
  2. 60.
  3. 51.
  4. 63.

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

B

C

A

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

B

C

D

B

A

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Hòa tan hết 5,6 gam  iron trong sunfuric acid đặc, nóng dư ta thu được khí SO2. Tính thể tích khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 2 (6 điểm). Để m gam phôi bào ion (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp( B) có khối lượng 30 gam gồm Fe và các oxide FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho b tác dụng hoàn toàn nitric acid dư thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

1 điểm

2 điểm

1 điểm

Câu 2

(6 điểm)

Quy đổi hỗn hợp B thành Fe ( x mol) và O (y mol) 

Số mol NO :

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 dư theo phương trình hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O, thu được 6,72 lít khí N2 (ở đktc) vào dung dịch chứa x gam muối.

Cân bằng phương trình viết các quá khứ oxi hóa xảy ra.

Tính giá trị m và x.

Câu 2 (4 điểm). Xác định số oxi hóa của các ion sau: AlO2, PO43−, ClO3, SO42−

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(4 điểm)

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu sai?

Khi một chất oxi hóa tiếp xúc với một chất khử phải xảy ra phản ứng oxi hóa - khử.

Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính khử.

Một chất chỉ có thể thể hiện tính khửu hoặc chỉ thể hiện tính oxi hóa.

Số oxi hóa của một nguyên tố bao giờ cũng là số nguyên dương.

  1. 1.
  2. 2.
  3. 3.
  4. 4.

 

Câu 2: Số mol electron cần dùng để khử 0,75 mol Al2O3 thành Al là

  1. 0,5 mol.
  2. 1,5 mol.
  3. 3,0 mol.
  4. 4,5 mol.

 

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng:

Trong PTHH của phản ứng trên, các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào dưới đây

  1. 3, 14, 9, 1, 7.
  2. 3, 28, 9, 1, 14.
  3. 3, 26, 9, 2, 13.
  4. 2, 28, 6, 1, 14.

 

Câu 4: Cho các phản ứng hóa học sau

(a)

(b)

(c)

(d)

Số phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử là

  1. 1.
  2. 2.
  3. 3.
  4. 4.
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Nêu nguyên tắc của phản ứng oxi hóa - khử.

Câu 2 (4 điểm). Trong phản ứng hóa hóa học: 2K + 2H2O → 2KOH + H2, chất nào đóng vai trò là chất oxi hóa.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

D

B

A

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

Tương tác tĩnh điện lưỡng cực  - lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Ta có : 

Hydrogen (trong H2O) có số oxi hóa tăng lên nên nó là chất bị oxi hóa.

2 điểm

2 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biểu thức liên hệ giữa x và y là

  1. y = 17x.
  2. x = 15y.
  3. x = 17y.
  4. y = 15x.

 

Câu 2: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là

  1. 5.
  2. 6.
  3. 7.
  4. 8.

Câu 3: Cho từng chất: C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SOđặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

  1. 5.
  2. 6.
  3. 7.
  4. 9.

 

Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thoát ra 20,16 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là 

  1. 41,6.
  2. 54,4.
  3. 48,0.
  4. 46,4.
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Số oxi hóa của nguyên tử trong đơn chất bằng bao nhiêu?

Câu 2 (4 điểm). Trong phản ứng  Cl2 (r) +2KBr (dd) → Br2 (1) + 2KCl (dd), Cl đóng vai trò là chất oxi hóa hay chất khử? Giải thích.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

C

B

A

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

Số oxi hóa của nguyên tử trong đơn chất bằng 0

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

- Trong phản ứng trên Cl đóng vai trò là chất khử.

- Vì Cl có số oxi hóa giảm nên nó là chất khử (từ 0 xuống -1)

2 điểm

2 điểm

=> Giáo án hóa học 10 kết nối bài 15: Phản ứng oxi hóa – khử

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay