Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối Bài 3: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối tri thức Bài 3: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 3: CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Obital nguyên tử là 

  1. Quỹ đạo chuyển động của electron xung quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.
  2. Khu vực có chứa electron xung quanh nguyên tử, có dạng hình cầu.
  3. Vùng không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất (khoảng 90%).
  4. Khu vực có chứa electron xung quanh nguyên tử, có dạng hình số 8 nổi.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng

  1. Orbital nguyên tử được kí hiệu là AO (Atomic Orbital).
  2. Theo mô hình hiện đại, trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh, không theo quỹ đạo xác định.
  3. Có 3 loại orbital nguyên tử: orbital s, orbital p và orbital d.
  4. Các orbital s có dạng hình cầu và orbital p có dạng hình số 8 nổi.

Câu 3: Phát biểu nguyên lí loại trừ Pauli

  1. Trong một orbital chỉ chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau. 
  2. Trong một orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và chúng luôn cùng chiều.
  3. Trong một orbital chứa tối đa 8 electron và chúng luôn cùng chiều.
  4. Trong một orbital chứa tối đa 8 electron có chiều tự quay ngược nhau.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng

  1. Orbital được biểu diễn bằng một hình chữ nhật, gọi là ô orbital.
  2. Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí loại trừ Pauli.
  3. Nếu orbital có 1 electron thì biểu diễn bằng 1 mũi tên đi xuống.
  4. Nếu orbital có 2 electron thì biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều đi lên.

Câu 5: Phân lớp 4d có số electron tối đa là

  1. 8.
  2. 10.
  3. 18.
  4. 24.

Câu 6: Lớp N có số phân lớp electron bằng

  1. 1. 
  2. 2.
  3. 3.
  4. 4.

Câu 7: Lớp M có số orbital tối đa bằng

  1. 1.
  2. 4.
  3. 9.
  4. 18.

Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là

  1. 13 và 15.
  2. 13 và 14.
  3. 12 và 15.
  4. 12 và 14.

Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s22p5. Số hạt mang điện của nguyên tử đó là

  1. 7.
  2. 9.
  3. 18.
  4. 21.

Câu 10: Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d74s2. Xác định M là kim loại, phi kim hay khí hiếm và cho biết số electron 

  1. Phi kim, 36.
  2. Kim loại, 36.
  3. Phi kim, 27.
  4. Kim loại, 27.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

C

A

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

C

A

C

D

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây

  1. Nguyên lí bền vững và quy tắc Hund.
  2. Nguyên lí bền vững và nguyên lí loại trừ Pauli.
  3. Nguyên lí loại trừ Pauli và quy tắc Hund.
  4. Nguyên lí bền vững và quy tắc loại trừ Pauli.

 

Câu 2: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào

  1. Điện tích hạt nhân.
  2. Mức năng lượng electron.
  3. Sự di chuyển ngẫu nhiên trong không gian.
  4. Điện tích hạt.

 

Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, electron chiếm các mức năng lượng

  1. Bất kì. 
  2. Từ mức thứ hai trở đi.
  3. Lần lượt từ thấp đến cao.
  4. Lần lượt từ cao đến thấp.

 

Câu 4: Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương n = 1, 2, 3,… với tên gọi là các chữ cái in hoa là

  1. L, M, N, O,…
  2. L, M, N, P,…
  3. K, M, N, O,…
  4. K, L, M, N,...

 

Câu 5: Lớp L có số electron tối đa bằng

  1. 18.
  2. 16.
  3. 10.
  4. 8.

 

Câu 6: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 3 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là

  1. 6.
  2. 8.
  3. 11. 
  4. 13. 

 

Câu 7: Nguyên tố X có Z = 47. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc lớp 

  1. K.
  2. O.
  3. N.
  4. M.

 

Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7. Số hiệu nguyên tử của nguyên tử nguyên tố X không thể là

  1. 19.
  2. 24.
  3. 26.
  4. 28.

 

Câu 9: Cation R+ có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng 2p6. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử R là

  1. 9.
  2. 11.
  3. 13.
  4. 15.

 

Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là

  1. 1 và 3.
  2. 5 và 6.
  3. 6 và 7.
  4. 7 và 9. 

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

B

C

D

D

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

B

C

B

B

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Cation X3+ có cấu hình eletron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Viết cấu hình electron của nguyên tử X.

Câu 2 (6 điểm). Nguyên tử X có tổng số electron của phân lớp s là 7. Tổng số phân lớp electron của X là

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

X - 3e ® X3+

Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p1

4 điểm

Câu 2

(6 điểm)

2 điểm

2 điểm

2 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3s. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3s và có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3.

  1. a) Hãy viết cấu hình electron của X và Y
  2. b) X và Y là kim loại hay phi kim

Câu 2 (4 điểm). Viết cấu hình của electron của nguyên tử aluminium (Z = 13). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử aluminium thường hay nhận bao nhiêu eletron. Aluminium thể hiện tính chất kim loại hay phi kim.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

a, Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3s và có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên Y có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p3. Số electron của Y là 13. 

Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3, mà X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3s nên X có cấu hìnhh electron là: 1s22s22p63s2


b, Vì X có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên X là kim loại 

    Vì Y có 5 lớp electron lớp ngoài cùng nên Y là phi kim

2 điểm

2 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(4 điểm)

2 điểm

2 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Nguyên tố X có Z = 19. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc phân lớp

  1. f.
  2. d.
  3. p.
  4. s.

 

Câu 2: Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli

 

Câu 3: Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng

 

Câu 4: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 9. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X điền vào lớp, phân lớp nào sau đây

  1. N, p.
  2. L, p.
  3. M, p.
  4. M, s.

 

  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Orbital s có hình dạng như thế nào?

Câu 2 (4 điểm). Nguyên tố X  có tổng số eletron trên phân lớp p là 13 electron. X thuộc nguyên tố gì?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

C

A

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

Orbital có dạng hình cầu

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Cấu hình electron X: 1s22s22p63s23p63d104s24p1

Tổng số electron trên phân lớp p là 13 electron: 2p63p64p1

Electron cuối cùng điền vào phân lớp 4p1 nên X là nguyên tố p

2 điểm

1 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố

  1. f.
  2. p.
  3. s.
  4. d.

 

Câu 2: Nguyên tố ở nhóm A trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Kí hiệu hóa học của nguyên tố đó là

  1. Rb.
  2. Cu.
  3. Cr.
  4. K.

Câu 3: Nguyên tử X có 4 lớp electron, số electron ở lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Nguyên tử X thuộc loại nguyên tố 

  1. f.
  2. d.
  3. s.
  4. p.

 

Câu 4: Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là

  1. 1.
  2. 2.
  3. 4.
  4. 6. 
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Thế nào là phân lớp bão hòa?

Câu 2 (4 điểm). Viết cấu hình của electron của nguyên tử chlorine (Z = 17). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử chlorine nhường hay nhận bao nhiêu eletron. chlorine thể hiện tính chất kim loại hay phi kim.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

D

D

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

Là các phân lớp chứa đủ số electron tối đa tương ứng

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

2 điểm

1 điểm

1 điểm

=> Giáo án hóa học 10 kết nối bài 3: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay