Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 chân trời Chương 1 Bài 1: Góc lượng giác
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 11 chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 1: Góc lượng giác. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 chân trời sáng tạo (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Kết quả nào dưới đây đúng?
- 1 rad = 1o
- 1 rad = 180o
- 1 rad =
- 1 rad = 60o
Câu 2. Công thức số đo tổng quát của góc lượng giác đơn vị radian là
- 2k
- + 2k
- k
- + k
Câu 3. Góc có số đo đổi sang radian bằng
Câu 4. Góc có số đo đổi sang độ bằng
Câu 5. Góc có số đo đổi sang radian bằng
Câu 6. Công thức số đo tổng quát của góc lượng giác đơn vị độ là
- k360o
- + k360o
- + k360o
- + k2
Câu 7. Góc có số đo đổi sang radian bằng
Câu 8. Góc có số đo đổi sang độ bằng
Câu 9. Góc có số đo đổi sang radian bằng
Câu 10. Góc có số đo đổi sang radian bằng
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Góc có số đo đổi sang độ bằng
Câu 2. Góc có số đo 5 rad đổi sang độ bằng
Câu 3. Góc có số đo đổi sang radian bằng
Câu 4. Biết góc lượng giác (Ox, Oy) có số số đo là + 2019. Khi đó, giá trị tổng quát của góc lượng giác (Ox, Oy) là
- + k2
- + k
- + k
- + k2
Câu 5. Góc lượng giác có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây?
Câu 6. Cho = + k2. Tìm k để
- k = 7
- k = 5
- k = 4
- k = 6
Câu 7. Biết góc lượng giác (Ox, Oy) có số số đo là + 2015. Khi đó, giá trị tổng quát của góc lượng giác (Ox, Oy) là
- + k2
- + k2
- + k
- + k
Câu 8. Góc lượng giác có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây?
Câu 9. Cho = + k2 (k ). Tìm k để
- k = 2 và k = 3
- k = 3 và k = 4
- k = 4 và k = 5
- k = 5 và k = 6
Câu 10. Cho = 24o30’ + k360o. Tìm tất cả các giá trị của k để = 2184o30’
- Không tồn tại k
- k = 4
- k = 5
- k = 6
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (4 điểm). a) Đổi số đo của các góc sau sang rad: ; ; ; (độ chính xác đến hàng phần nghìn); (độ chính xác đến hàng phần trăm);
- b) Đổi số đo của các góc sau sang độ (độ chính xác đến phút): ;; - 2; .
Câu 2 (6 điểm). a) Cho góc lượng giác Với giá trị bằng bao nhiêu thì góc ?
- b) Cho bốn góc lượng giác : ; ; ; . Xác định điểm biểu diễn góc lượng giác đó trên đường tròn lượng giác.
ĐỀ 2
Câu 1 (4 điểm). Trên đường tròn lượng giác hãy tìm các điểm xác định bởi các số
Câu 2 (6 điểm). Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các cung có số đo tương ứng là
a) ;
b) ;
c) .
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Trên đường tròn có bán kính R = 3, độ dài của cung tròn có số đo
- l =
- l =
- l =
- l =
Câu 2. Cho = + k2 (k ). Tìm k để
- k = 5
- k = 4
- k = 7
- k = 6
Câu 3. Cho = 33o30’ + k360o. Tìm tất cả các giá trị của k để = 753o30’
- Không tồn tại k
- k = 3
- k = 2
- k = 1
Câu 4. Một đường tròn có bán kính đáy R = cm, độ dài cung trên đường tròn là
- 10 cm
- 5 cm
- cm
- cm
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Hãy tìm số đo của góc lượng giác , biết một góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc đó có số đo là :
Câu 2 (3 điểm). Cho góc lượng giác có số đo . Hỏi trong các số ; , những số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đâu, tia cuối với góc đã cho ?
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Một đường tròn có bán kính R = 10 cm, độ dài cung 40o trên đường tròn gần bằng
- 5 cm
- 7 cm
- 9 cm
- 11 cm
Câu 2. Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A, điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo là 75o. Gọi N là điểm đối xứng với M qua gốc tọa độ O, thì số đo của cung lượng giác AN bằng
- – 105o hoặc 255o
- 255o
- – 105o + k360o, (k ).
- – 105o
Câu 3. Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A, điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo là 135o. Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Oy, thì số đo của cung lượng giác AN bằng
- – 315o + k360o, (k ).
- 315o + k360o, (k ).
- 45o
- 45o hoặc – 315o
Câu 4. Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A, điểm M thuộc đường tròn sao cho góc lượng giác AM có số đo là 45o. Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox, thì số đo của góc lượng giác AN bằng
- – 45o + k360, (k ).
- – 45o + k360o, (k ).
- 135o + k360o, (k ).
- 45o hoặc 315o
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Cho số . Hỏi các điểm trên đường tròn lượng giác xác định bởi các góc lượng giác sau nằm trong góc phần tư nào của hệ toạ độ vuônng góc gắn với đường tròn đó :
Câu 2 (3 điểm). Cho góc lượng giác (OA, OB) có số đo là . Tìm số lớn nhất trong các số đo của góc lượng giác điểm đầu , điểm cuối , có số đo âm.
=> Giáo án dạy thêm toán 11 chân trời bài 1: Góc lượng giác