Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối Bài 30: Làm quen với xác xuất của biến cố

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức Bài 30: Làm quen với xác xuất của biến cố. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 30: LÀM QUEN VỚI XÁC XUẤT CỦA BIẾN CỐ

  1. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Biến cố không thể có xác suất bằng bao nhiêu?

  1. bằng một số bất kì
  2. 1
  3. C. 0
  4. Các đáp án trên đều sai

Câu 2: An và Bình mỗi người gieo một con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1”.

  1. 0
  2. D. 1

Câu 3: Xác suất của biến cố A trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp bằng  với n(A) là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A; n là:

  1. Xác suất của biến cố A
  2. B. Số các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra
  3. Số các kết quả không thể xảy ra của A
  4. Số các kết quả có thể xảy ra của A

Câu 4: Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11, 12, 13, 14. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 6.

  1. 0
  2. C.
  3. 1

Câu 5: Một tổ học sinh của lớp 7B có 5 bạn nam và 5 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xét hai biến cố sau:

A: “Bạn được gọi là bạn nam" và B: "Bạn được gọi là bạn nữ”.

  1. Biến cố A có khả năng xảy ra cao hơn
  2. Hai biến cố đồng khả năng
  3. Biến cố B có khả năng xảy ra cao hơn
  4. Các đáp án trên đều sai

Câu 6: Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Gọi M là biến cố: “Gieo được mặt có số chấm là ước của 4”. Xác suất của biến cố M là:

  1. A. P(M) =
  2. P(M) =
  3. P(M) =
  4. P(M) =

Câu 7: Xác suất của biến cố: “Tháng 2 dương lịch có 30 ngày” là:

  1. 50%
  2. 0
  3. 100%
  4. 20%

Câu 8: Thực hiện gieo một con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “Gieo được mặt 7 chấm” là:

  1. 1
  2. D. 0

Câu 9: Bạn An có 7 viên kẹo vị hoa quả và 6 viên kẹo vị chocolate. An lấy ngẫu nhiên 1 viên kẹo cho vào hộp để tặng em gái. Cho biến cố G: “Viên kẹo lấy ra có vị hoa quả” và biến cố H: “Viên kẹo lấy ra có vị chocolate”. Kết luận nào sau đây đúng?

  1. Không thể so sánh được P(G) và P(H)
  2. P(G) = P(H)
  3. P(G) < P(H)
  4. D. P(G) > P(H)

Câu 10: Đội tuyển thi học sinh giỏi môn Toán lớp 7 của một trường THCS gồm có 3 học sinh lớp 7A, 6 học sinh lớp 7B và 4 học sinh lớp 7C. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong đội tuyển để tham dự kì thi học sinh giỏi cấp Thành phố. Hỏi xác suất để học sinh được chọn thuộc lớp nào có khả năng cao nhất?

  1. lớp 7C
  2. lớp 7A
  3. C. lớp 7B
  4. lớp 7B và 7C có khả năng được chọn như nhau


ĐỀ 2

Câu 1: Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất:

  1. lớn nhất
  2. bằng không
  3. nhỏ hơn
  4. D. lớn hơn

Câu 2: Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1”?

  1. A. 0
  2. 1
  3. 2
  4. Các đáp án trên đều sai

Câu 3: Thực hiện tung một đồng xu một lần. Xác suất của biến cố: “Tung được mặt ngửa” là:

  1. A.
  2. 1

Câu 4: Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn. Biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là nam”.

  1. C.
  2. 1

Câu 5: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tìm xác suất của biến cố sau: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn 7”

  1. 0
  2. D. 1

Câu 6: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố này là:

  1. D.

Câu 7: Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của biến cố “Gieo được mặt có số chấm nhiều hơn 6”.

  1. 1
  2. 0.4
  3. 0.2
  4. D. 0

Câu 8: Các chuyên gia nhận định về trận đấu bóng giữa 2 đội bóng A và B: Đội A có khả năng thắng là 45%, xác suất thua là 45%, xác suất hòa là 10%. Hỏi theo nhận định trên, đội nào có khả năng thắng cao hơn?

  1. hai đội hòa nhau
  2. đội A
  3. C. đội B
  4. Chưa kết luận được

Câu 9: Trong trò chơi gieo xúc xắc, số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là 6. Nếu k là số các kết quả thuận lợi cho biến cố thì xác xuất của biến cố là:

  1. B.

Câu 10: Trước trận chung kết bóng đá World Cup năm 2010 giữa hai đội Hà Lan và Tây Ban Nha, để dự đoán kết quả người ta bỏ cùng loại thức ăn vào hai hộp giống nhau, một hộp có gắn cờ Hà Lan, một hộp gần cờ Tây Ban Nha và cho Paul chọn hộp thức ăn. Người ta cho rằng nếu Paul chọn hộp gắn cờ nước nào thì đội bóng của nước đó thắng. Paul chọn ngẫu nhiên một hộp. Tính xác suất để Paul dự đoán đội Tây Ban Nha thắng.

B.


  1. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm). An và Huy mỗi người gieo một con xúc xắc cân đối. Tìm xác suất của các biến cố sau:

  1. a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1.
  2. b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 45.

Câu 2 (4 điểm). Gieo một con xúc xắc cân đối. Tính xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là 4”.

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Gieo một con xúc xắc cân đối. Tìm xác suất của các biến cố sau:

  1. "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn 7".
  2. "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 9".


Câu 2 (4 điểm). Lớp 7A1 có có 16 bạn nữ và 16 bạn nam. Cô giáo chọn ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng kiểm tra bài. Tính xác suất của biến cố “Bạn được gọi là bạn nữ”

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Một chiếc bình thủy tinh đựng 1 ngôi sao giấy màu tím, 1 ngôi sao giấy màu xanh, 1 ngôi sao giấy màu vàng, 1 ngôi sao giấy màu đỏ. Các ngôi sao có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên 1 ngôi sao từ trong bình. Cho biến cố Y: “Lấy được 1 ngôi sao màu tím hoặc màu đỏ”. Xác suất của biến cố Y là:

  1. C.
  2. 1

Câu 2: Xác suất của biến cố: “Rút được tấm thẻ ghi số nhỏ hơn 13 trong một hộp đựng tám tấm thẻ ghi các số 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12” là:

  1. C.

Câu 3: Một hộp có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Các tấm thẻ có kích thước như nhau. Lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ từ hộp. Gọi X là biến cố: “Rút được tấm thẻ ghi số không lớn hơn 20”. Xác suất của biến cố X là:

  1. 0
  2. D. 1

Câu 4: Kết quả thi môn Toán giữa học kì 1 của học sinh lớp 7A được cho ở biểu đồ sau.

Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh lớp 7A. Xác suất để học sinh đó đạt số điểm trong khoảng nào là cao nhất?

  1. A. 6,5 - 8 điểm
  2. 5 - 6,5 điểm
  3. 1 - 5 điểm
  4. 8 - 10 điểm
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (6 điểm): Phương viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau từ các số chữ số 1; 2; 3 vào các tấm thẻ. Sau đó bạn Phương chọn ngẫu nhiên một tấm trong các tấm thẻ vừa viết. Tính xác suất của biến cố “Phương chọn được tấm thẻ ghi số 132”

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Gieo 3 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau:

  1. B.

Câu 2: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tính xác suất của biến cố sau: A: “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là 6”

  1. A.
  2. 0
  3. 1

Câu 3: Một chiếc hộp chứa 5 quả cầu màu đỏ và 9 quả cầu màu vàng. Các quả cầu có kích thước và trọng lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên hai quả cầu từ trong hộp. Xác suất của biến cố A: “Lấy được hai quả cầu màu trắng” là:

  1. A. P(A) = 0
  2. P(A) = 1
  3. P(A) =
  4. P(A) =

Câu 4: Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 9”.

  1. 1
  2. C.
  3. 0
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (6 điểm): Cho tập hợp A = {2, 7; 8; 10}. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của tập hợp. Tìm xác suất của biến cố “Chọn được phần tử không là số nguyên tố”.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay