Đề thi cuối kì 1 công dân 9 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Giáo dục công dân 9 cánh diều Cuối kì 1 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 1 môn Công dân 9 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án công dân 9 cánh diều

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9  CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Câu 1 (0,25 điểm). Điền vào chỗ trống: “Quản lí thời gian hiệu quả được hiệu là biết cách…, sử dụng thời gian một cách hợp lí, không lãng phí để hoàn thành công việc theo kế hoạch đã đề ra”.

A. Sắp xếp.

B. Tổng hợp.

C. Lựa chọn.

D. Tập hợp.

Câu 2 (0,25 điểm). Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang là nội dung của cái gì?

A. Bảo vệ pháp luật

B. Bảo vệ hòa bình

C. Bảo vệ đất nước

D. Bảo vệ dân chủ

Câu 3 (0,25 điểm). Trong các quan hệ pháp luật, công bằng được thể hiện như nào?

A. Đảm bảo được quy luật cuộc sống.

B. Che giấu cho những việc làm sai trái.

C. Tách biệt được các mối quan hệ.

D. Đảm bảo được các nguyên tắc như nhau với mọi đối tượng.

Câu 4 (0,25 điểm). Mục đích của hoạt động cộng đồng là gì?

A. Mở rộng tầm hiểu biết cho con người.

B. Rèn luyện kĩ năng sống.

C. Mang lại lợi ích chung cho cộng đồng.

D. Phát huy truyền thống văn hóa.

Câu 5 (0,25 điểm). Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?

A. Có chức vị cao trong xã hội.

B. Có nhiều của cải, vật chất.

C. Được mọi người yêu mến, tin cậy.

D. Có nhiều mối quan hệ trong xã hội.

Câu 6 (0,25 điểm). Việc làm nào dưới đây biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?

A. Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm thường.

B. Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân.

C. Dễ làm, khó bỏ.

D. Luôn khắc phục khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Câu 7 (0,25 điểm). Bước đầu tiên trong thực hiện kế hoạch quản lí thời gian hiệu quả là gì?

A. Điều chỉnh mục tiêu công việc.

B. Xây dựng kế hoạch thực hiện công việc.

C. Xác định mục tiêu công việc.

D. Thực hiện kế hoạch.

Câu 8 (0,25 điểm). Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì?

A. Chạy đua vũ trang

B. Đối đầu thay đối thoại.

C. Chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân.

D. Hoà bình, ổn định và hợp tác quốc tế.

Câu 9 (0,25 điểm). Đâu không phải là nội dung của bước lập kế hoạch thực hiện công việc?

A. Phân bổ thời gian hợp lí cho từng công việc.

B. Khắc phục khó khăn, quyết tâm thực hiện mục tiêu.

C. Điều chỉnh kế hoạch trong trường hợp cần thiết.

D. Xác định danh sách công việc theo ngày, tuần, tháng.

Câu 10 (0,25 điểm). Biểu hiện nào sau đây không phải là cách giải quyết mâu thuẫn?

A. Thảo luận để đưa ra cách giải quyết.

B. Đàm phán về quyền lợi giữa hai bên.

C. Gây chiến nếu cảm thấy bất lợi cho mình.

D. Hòa giải và can ngăn các bất đồng diễn ra.

Câu 11 (0,25 điểm). Nếu người thân trong gia đình bạn em làm điều trái pháp luật em nên làm gì?

A. Mặc kệ vì không liên quan gì đến mình.

B. Quở trách vì sao lại làm các điều sai trái.

C. Tìm cách nói rõ sự thật và khuyên họ nên làm các điều đúng đắn.

D. Cũng không phải người trong gia đình mình nên không cần quan tâm.

Câu 12 (0,25 điểm). Biện pháp nào sau đây là biện pháp mở rộng các mối quan hệ trong cộng đồng?

A. Đề xuất nội dung các hoạt động phong phú, thiết thực.

B. Tham gia các câu lạc bộ.

C. Đưa ra các hình thức hoạt động đa dạng.

D. Sắp xếp thời gian tổ chức các hoạt động hợp lí. 

Câu 13 (0,25 điểm). Biểu hiện nào sau đây thể hiện người có lòng khoan dung?

A. Chấp nhận cá tính, sở thích của người khác.

B. Ích kỉ, hẹp hòi với người mình không thích.

C. Không bỏ qua lỗi lầm của người khác.

D. Phê phán tất cả những người mắc lỗi lầm.

Câu 14 (0,25 điểm). Em hãy cho biết câu nói: “Đả đảo thực dân Pháp! Việt Nam muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!” là của ai?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

B. Võ Thị Sáu.

C. Nguyễn Văn Trỗi.

D. Bế Văn Đàn.

Câu 15 (0,25 điểm). Vai trò của khách quan là:

A. Góp phần quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một xã hội công bằng, bình đẳng, dân chủ, văn minh.

B. Mang lại những cơ hội phát triển vượt bậc cho mỗi cá nhân.

C. Nâng cao quyền lực của mỗi cá nhân.

D. Thế hiện ý chí của tập thể, của số đông.

Câu 16 (0,25 điểm). Để giải quyết những vấn đề chính trị, chính phủ nước ta có biện pháp:

A. Giải quyết bằng biện pháp hoà bình.

B. Giải quyết bằng biện pháp vũ trang.

C. Thách thức, đe doạ các nước.

D. Tham gia các cuộc chiến tranh xung đột.

Câu 17 (0,25 điểm). Quản lí thời gian hiệu quả đem lại lợi ích:

A. Chủ động trong cuộc sống, công việc.

B. Biết cách làm việc và học tậo.

C. Lãng phí thời gian hoàn thành công việc.

D. Tạo khuôn mẫu để thực hiện theo cho đúng.

Câu 18 (0,25 điểm). Khách quan là cách nhìn nhận sự vật, sự việc, con người dựa trên:

A. Chứng cứ và dữ liệu.                                               

B. Ý kiến, quan điểm cá nhân.

C. Tham khảo ý kiến từ mọi người xung quanh.

D. Sưu tầm thông tin trên sách, báo, internet.

Câu 19 (0,25 điểm). Bạn N và bạn H chơi thân với nhau, học tốt và chăm chỉ. Tuy nhiên H lại rất ngại tham gia hoạt động cộng đồng và luôn tìm lí do để không tham gia các hoạt động được tổ chức ở trường. Là bạn thân của H, bạn N nên làm gì?

A. Để cho H được tự nhiên, không nên ép buộc bạn ấy tham gia.

B. Báo lại với thầy cô để xử lí H khi trốn tránh tham gia các hoạt động.

C. Khuyên nhủ H nên tham gia các hoạt động để nâng cao tinh thần trách nhiệm với cộng đồng.

D. Ủng hộ quyết định của H để giữ tình bạn tốt đẹp.

Câu 20 (0,25 điểm). Là học sinh trung học, em cần làm gì để rèn luyện tính khách quan, công bằng?

A. Bảo vệ mọi việc làm của người thân mình.

B. Nhìn nhận, đánh giá sự vật theo góc nhìn của bản thân.

C. Ủng hộ cho các tổ chức chống phá nhà nước.

D. Tôn trọng, bảo vệ lẽ phải.

Câu 21 (0,25 điểm). Là học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm và lòng tự hào với những người lính đang đóng quân ở hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa?

A. Xin bố mẹ đến thăm những người lính ở hai quần đảo.

B. Gọi điện cho các chiến sĩ để gửi lời hỏi thăm.

C. Viết thư gửi lời hỏi thăm và động viên các chiến sĩ ở hai quần đảo.

D. Vận động bạn bè cùng phấn đấu trở thành những người lính.

Câu 22 (0,25 điểm). Làm thế nào để giữ được sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân?

A. Đặt ra giới hạn thời gian làm việc cho bản thân.

B. Ưu tiên công việc trước hết.

C. Cái gì cần giải quyết trước thì thực hiện trước.

D. Đời sống cá nhân là cửa sổ tâm hồn, cần chú trọng nhiều hơn.

Câu 23 (0,25 điểm). Bạn D sắp tới có kì thi cuối kì nhưng D không học bài và chơi điện tử đến tận khuya. D cho rằng gần đến hôm thi học cũng được, không vội. Nếu em là bạn của D, em sẽ khuyên D như thế nào?

A. Học một chút rồi dành thời gian chơi điện tử.

B. Đồng ý với quan điểm của D vì gần ngày thi học sẽ nhớ kiến thức hơn.

C. D nên phân chia thời gian hợp lí để có thể xem lại và ôn tập kiến thức đã học.

D. Kệ D làm gì thì làm, không liên quan đến mình.

Câu 24 (0,25 điểm). : Em hiểu câu nói sau như thế nào: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”?

A. Trong cuộc sống không có gì là quý cả, ngay cả độc lập và tự do.

B. Bất cứ thứ gì cũng đều cao quý hơn độc lập, tự do.

C. Độc lập và tự do là những giá trị quý báu nhất trong cuộc sống.

D. Không ai có đủ tiền để mua được độc lập, tự do.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). 

a. Em hãy trình bày biểu hiện của khách quan. Ý nghĩa của khách quan trong cuộc sống.

b. Theo em, tác hại của sự thiếu khách quan trong cuộc sống là gì?

Câu 2 (1,0 điểm). Sau khi xem bản tin về tình hình xung đột ở một số quốc gia trên thế giới trong giai đoạn hiện nay, K lên tiếng phản đối việc dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn giữa các nước. T thì cho rằng xung đột chỉ chấm dứt bằng sử dụng sức mạnh vũ trang.

Em đồng tình với quan điểm của ai. Vì sao?

BÀI LÀM:

 …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………      ………………………………………………………………………………………... 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9

BỘ CÁNH DIỀU

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Bài 1. Sống có lí tưởng

1

0

1

0

0

0

0

0

2

0

0,5

 

Bài 2. Khoan dung

1

0

1

0

0

0

0

0

2

0

0,5

 

Bài 3. Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

1

0

1

0

1

0

0

0

3

0

0,75

 

Bài 4: Khách quan và công bằng

1

1

3

0

1

0

0

0

5

1

4,25

 

Bài 5: Bảo vệ hoà bình

2

0

2

0

2

0

0

1

6

1

2,5

 

Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả

2

0

2

0

2

0

0

0

6

0

1,5

 

Tổng số câu TN/TL

8

1

10

0

6

0

0

1

24

2

10,0

 

Điểm số

2,0

3,0

2,5

0

1,5

0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

 

Tổng số điểm

5,0 điểm

50%

2,5 điểm

20%

1,5 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9

BỘ CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Bài 1

2

0

Sống có lí tưởng

Nhận biết

Nhận biết được biểu hiện lí tưởng sống

1

C6

Thông hiểu

Chỉ ra được những câu nói về lí tưởng sống

1

C14

Vận dụng

Vận dụng cao

Bài 2

2

0

Khoan dung

Nhận biết

Nhận biết được ý nghĩa của lòng khoan dung

1

C5

Thông hiểu

Chỉ ra được biểu hiện của người có lòng khoan dung.

1

C13

Vận dụng

Vận dụng cao

Bài 3

3

0

Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

Nhận biết

Nhận biết được mục đích của hoạt động cộng đồng

1

C4

Thông hiểu

Chỉ ra được biện pháp mở rộng mối quan hệ cộng đồng

1

C12

Vận dụng

Tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi

1

C19

Vận dụng cao

Bài 4

5

1

Khách quan và công bằng

Nhận biết

Nhận biết được công bằng được thể hiện trong pháp luật

Trình bày được biểu hiện, ý nghĩa và tác hại của khách quan và thiếu khách quan trong cuộc sống

1

1

C3

C1

(TL)

Thông hiểu

Chỉ ra được một số tình huống về khách quan, công bằng.

Chỉ ra được vai trò của khách quan.

Chỉ ra được cách nhìn nhận về khách quan

3

C11, 15, 18

Vận dụng

Thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống

1

C20

Vận dụng cao

Bài 5

6

1

Bảo vệ hoà bình

Nhận biết

Nhận biết được nội dung bảo vệ hoà bình.

Nhận biết được xu thế chung của thế giới hiện nay

2

C2, 8

Thông hiểu

Chỉ ra được biểu hiện của giải quyết mẫu thuẫn.

Chỉ ra được những biện pháp giải quyết vấn đề của nước ta.

2

C10, 16

Vận dụng

Biết lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp bảo vệ hoà bình

2

C21, 24

Vận dụng cao

Vận dụng những kiến thức đã học giải quyết tình huống

1

C2

(TL)

Bài 6

6

0

Quản lí thời gian hiệu quả

Nhận biết

Nhận biết được khái niện quản lí thời gian.

Nhận biết được các bước trong quản lí thời gian

2

C1, 7

Thông hiểu

Chỉ ra được nội dung của lập kế hoạch thực hiện

Chỉ ra được lợi ích của quản lí thời gian hiệu quả.

2

C9, 17

Vận dụng

Nêu được cách quản lí thời gian hiệu quả

2

C22, 23

           

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công dân 9 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay