Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 12 chân trời sáng tạo bản 1 (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo (Bản 1) Cuối kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 1 môn HĐTN 12 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 12
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là việc cần làm để tổ chức cuộc sống gia đình?
- Không nghe lời người lớn.
- Chỉ đề cao trách nhiệm của bố mẹ.
- Tham gia các hoạt động ngoại khóa cùng trường lớp.
- Sắp xếp các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của gia đình.
Câu 2 (0,5 điểm). Thể hiện sự chăm sóc chu đáo các thành viên trong gia đình là
- Tự ti về khả năng của bản thân.
- Không chia sẻ những dự định của mình.
- Tự giác thực hiện những mong muốn của người thân.
- Chê bai khi người thân làm sai.
Câu 3 (0,5 điểm). Lối sống nào dưới đây không ảnh hưởng quá nhiều đến chi phí sinh hoạt hằng ngày?
- Lối sống hoang phí.
- Lối sống tiết kiệm.
- Lối sống lành mạnh.
Lối sống tích cực.
Câu 4 (0,5 điểm). Có mấy bước xây dựng kế hoạch phát triển tài chính cho bản thân?
Ba bước.
Bốn bước.
Năm bước.
Sáu bước.
Câu 5 (0,5 điểm). Ý nào dưới đây không đúng về việc cần làm để tổ chức cuộc sống gia đình?
- Sắp xếp các hoạt động gia đình dinh hoạt trong một ngày.
- Chỉ xác định trách nhiệm của người lớn nhất trong nhà.
- Sắp xếp các hoạt động sinh hoạt gia đình trong ngày nghỉ, ngày lễ.
- Thực hiện những việc làm gắn kết các thành viên trong gia đình.
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải ảnh hướng của giá trị gia đình đối với xã hội?
- Góp phần tạo dựng những giá trị nền tảng mà xã hội cần hướng tới.
- Góp phần xây dựng cộng động đoàn kết, tương trợ lẫn nhau.
- Hình thành ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với cộng đồng.
- Giúp các thành viên sống có trách nhiệm và quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải giá trị mà mỗi gia đình cần hướng tới?
- Đề cao giá trị yêu thương.
- Đề cao giá trị đồng tiền.
- Đề cao tính trách nhiệm.
Bình đẳng trong nghĩa vụ gia đình.
Câu 8 (0,5 điểm). Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình không nhằm mục đích?
- Mua sắm thêm các đồ dùng khác.
- Để phát triển kinh tế gia đình.
- Tiết kiệm để mua sắm những hàng hiệu đắt tiền.
- Để chi cho những việc đột xuất.
Câu 9 (0,5 điểm). Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình không nhằm mục đích?
- Mua sắm thêm các đồ dùng khác.
- Để phát triển kinh tế gia đình.
- Tiết kiệm để mua sắm những hàng hiệu đắt tiền.
- Để chi cho những việc đột xuất.
Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải là bước xây dựng kế hoạch tài chính cho bản thân?
- Xác định mục tiêu phát triển tài chính.
- Xác định chi tiêu tiền học.
- Tìm hiểu các kênh đầu tư và xu hướng thị trường.
- Xác định khoản tiền đang có.
Câu 11 (0,5 điểm). Theo em, học sinh có trách nhiệm gì với gia đình?
- Sống và làm việc theo đúng quy định của pháp luật.
- Phấn đấu trở thành học sinh giỏi, trò ngoan, người con hiếu thảo.
- Hoàn thành công việc được giao và không né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, không làm việc gì ảnh hưởng xấu đến mọi người xung quanh.
Câu 12 (0,5 điểm). Vì sao cần tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc trong gia đình?
- Tạo nên sự hỗ trợ, chia sẻ giữa các thành viên.
- Cuộc sống có khuôn khổ cần tuân theo.
- Các thành viên phải tuân thủ theo quy định của người chủ gia đình.
Phân chia không công bằng công việc đối với tất cả các thành viên trong gia đình.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thể hiện vai trò, trách nhiệm của em trong tổ chức cuộc sống gia đình qua tình huống sau:
Tình huống: Ngoài giờ học, Khanh còn tham gia nhiều hoạt động khác của khối và trường. Hầu như hôm nào Khanh cũng về nhà muộn, khi bố mẹ và em đã ăn tối xong. Tuần này, bố mẹ có công việc đột xuất phải vắng nhà cả tuần.
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu những yếu tố chính cần cân nhắc khi lập mục tiêu tài chính cá nhân dài hạn.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THPT ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Chủ đề 4: Xây dựng giá trị gia đình | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 1 | 0 | 0 | 6 | 1 | 4,0 | |
Chủ đề 5: Thực hiện kế hoạch tài chính trong cuộc sống | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 6 | 1 | 6,0 | |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 6 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10,0 | |
Điểm số | 2,0 | 0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 | |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THPT ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Chủ đề 4 | 2 | 1 | ||||
Xây dựng giá trị gia đình | Nhận biết | - Nhận điện được việc cần làm để tổ chức cuộc sống gia đình. - Nhận diện được cách thể hiện sự chăm sóc chu đáo các thành viên trong gia đình. | 2 | C3, C4 | ||
Thông hiểu | - Nhận điện được ý không đúng về việc cần làm để tổ chức cuộc sống gia đình. - Nhận diện được ý không phải ảnh hướng của giá trị gia đình đối với xã hội. - Nhận điện được ý không phải giá trị mà mỗi gia đình hướng tới. | 3 | C5, C6, C7 | |||
Vận dụng | - Nêu được học sinh có trách nhiệm gì với gia đình. - Xác định và xử lí được tình huống thể hiện vai trò, trách nhiệm của em trong tổ chức cuộc sống gia đình qua tình huống: Ngoài giờ học, Khanh còn tham gia nhiều hoạt động khác của khối và trường. Hầu như hôm nào Khanh cũng về nhà muộn, khi bố mẹ và em đã ăn tối xong. Tuần này, bố mẹ có công việc đột xuất phải vắng nhà cả tuần. | 2 | C11 | C1 (TL) | ||
Vận dụng cao | ||||||
Chủ đề 5 | 4 | 1 | ||||
Thực hiện kế hoạch tài chính trong cuộc sống | Nhận biết | - Nhận diện được lối sống không ảnh hưởng quá nhiều đến chi phí sinh hoạt hằng ngày. - Nêu đượccó mấy bước xây dựng kế hoạch phát triển tài chính cho bản thân. | 2 | C3, C4 | ||
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải mục đích của việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình. - Xác định được việc làm thể hiện chi tiêu hợp lí trong gia đình. - Nhận diện được ý không phải là bước xây dựng kế hoạch tài chính cho bản thân. | 3 | C8, C9, C10 | |||
Vận dụng | - Nêu được mục đích cần tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc trong gia đình. | 1 | C12 | |||
Vận dụng cao | - Nêu được những yếu tố chính cần cân nhắc khi lập mục tiêu tài chính cá nhân dài hạn. | 1 | C2 (TL) |