Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2 (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 2) chân trời sáng tạo Cuối kì 1 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 học kì 1 môn HĐTN 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 9

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 2)

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Biểu hiện của gia đình hạnh phúc là:

  1. Bầu không khí trong gia đình luôn vui vẻ, thoải mái.

  2. Các thành viên không tôn trọng nhau, thường xuyên chỉ trích và chê bai nhau.
  3. Xuất hiện những hành động bạo lực tinh thần và thể xác.
  4. Xuất hiện những hành động bạo lực tinh thần và thể xác.

     Câu 2 (0,5 điểm). Lời nói, việc làm tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình là:

  1. Không ngừng chỉ trích người thân ngay cả khi đó là lỗi rất nhỏ.
  2. Nói lời cục cằn, thô lỗ khi người thân cần sự giúp đỡ.
  3. An ủi người thân khi không vui.
  4. Không quan tâm người thân khi ốm, mệt.

     Câu 3 (0,5 điểm). Cộng đồng là gì?

  1. Là một nhóm xã hội của các cá thể sống chung trong cùng một môi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung.
  2. Là một nhóm nhỏ lẻ của các cá thể sống chung trong cùng một môi trường thường là không có chung các mối quan tâm.
  3. Là một nhóm nhỏ lẻ tách ra từ tập thể cùng sống chung trong một môi trường thường là có chung các mối quan tâm.
  4. Là một nhóm cá thể tách ra từ tập thể cùng sống chung trong một môi trường thường là có chung các mối quan tâm.

     Câu 4 (0,5 điểm). Khi gặp khó khăn trong khi tham gia hoạt động giáo dục truyền thống địa phương em cần làm gì đầu tiên?

  1. Tìm kiếm sự hỗ trợ từ người tổ chức hoạt động.
  2. Tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn bè.
  3. Tìm ra nguyên nhân của những khó khăn.
  4. Tự mình giải quyết những khó khăn đó.

     Câu 5 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về lí do chung tay giúp đỡ cộng đồng?

  1. Là trách nhiệm với cộng đồng.
  2. Là hành động thể hiện tình yêu thương.
  3. Là một hành động đẹp từ tấm lòng.
  4. Là cách sử dụng thời gian rảnh một cách hiệu quả.

     Câu 6 (0,5 điểm).Đâu không phải là hình thức tham gia hoạt động giáo dục truyền thống địa phương?

  1. Giới thiệu về pháp luật nhà nước.
  2. Tổ chức lễ hội truyền thống.
  3. Tìm hiểu về truyền thống địa phương.
  4. Trải nghiệm văn hóa truyền thống địa phương.

     Câu 7 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải hoạt động giáo dục truyền thống nhân đạo?

  1. Chăm sóc gia đình gia người có công với cách mạng.
  2. Giúp đỡ người vô gia cư.
  3. Bảo vệ trẻ em thiệt thòi.
  4. Tham gia bảo vệ động vật hoang dã.

     Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là biểu hiện của một gia đình hạnh phúc?

  1. Các thành viên có trách nhiệm trong việc sắp xếp, thực hiện các công việc trong gia đình.
  2. Bầu không khí trong gia đình thường xuyên nặng nề.
  3. Các thành viên biết cách giải quyết khi bất đồng nảy sinh trên cơ sở đồng cảm, thấu hiểu lẫn nhau.
  4. Mọi người quan tâm đến sở thích của các thành viên trong gia đình.

     Câu 9 (0,5 điểm). Đâu không phải là những lời nói, việc làm tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình?

  1. Nói lời khen ngợi, tặng quà chúc mừng cho người thân. 
  2. Vô tâm khi người thân không vui hoặc cần sự giúp đỡ. 
  3. Hỏi thăm về học tập và công việc. Chăm sóc khi người thân mệt, ốm.
  4. Kể các câu chuyện vui vẻ, hài hước cho người thân nghe.

     Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những bất đồng có thể xảy ra giữa bản thân em với các thành viên trong gia đình?

  1. Không thống nhất về biện pháp phát triển kinh tế gia đình.
  2. Không hài lòng với anh chị em về thói quen sinh hoạt.
  3. Không hài lòng với ý kiến của bố mẹ về việc kết bạn của mình.
  4. Không thống nhất với anh chị em trong phân công việc nhà.

     Câu 11 (0,5 điểm). Biện pháp sản xuất phù hợp để phát triển kinh tế gia đình là:

  1. Bán hàng tạp hóa.
  2. Chăn nuôi gia cầm, trồng rau quả.
  3. Bán hàng tạp hóa.
  4. Cho thuê truyện, sách.

     Câu 12 (0,5 điểm). Việc thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề bạo lực học đường nhằm:

  1. nâng cao nhận thức bảo vệ trẻ trong môi trường giáo dục. 
  2. lên án hành vi xâm hại trẻ của kẻ xấu. 
  3. đưa ra những dấu hiệu nhận biết những kẻ có dấu hiệu bạo lực học đường. 
  4. thực hiện biện pháp xử lí các hành vi gây hại cho trẻ ở trường.

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thể hiện sự bất đồng trong tình huống sau:

       Tình huống: Hai chị em Thu ở chung một phòng. Thu là người ngăn nắp, gọn gàng. Em gái của Thu thì ngược lại, thường xuyên bày bừa đồ dùng, quần áo khắp phòng, khiến Thu phải thu dọn, sắp xếp lại. Nhiều lần như vậy, Thu rất bực mình và khó chịu với em.

     Câu 2 (1,0 điểm). Có những cách nào để xây dựng quan hệ mạng lưới cộng đồng?

BÀI LÀM

………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..…………

………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..…………

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 2)

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 4: Góp phần chăm lo hạnh phúc và phát triển kinh tế gia đình

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

  

Chủ đề 5: Xây dựng mạng lưới quan hệ và tham gia các hoạt động cộng đồng ở địa phương

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

  

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

  

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

  

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 2)

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 4

2

1

Góp phần chăm lo hạnh phúc và phát triển kinh tế gia đình

Nhận biết

- Nhận diện được biểu hiện của gia đình hạnh phúc.

- Nhận diện được lời nói, việc làm tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình.

2

C1, C2

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là biểu hiện của một gia đình hạnh phúc.

- Nhận diện được ý không phải là những lời nói, việc làm tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình.

- Nhận diện được ý không phải là một trong những bất đồng có thể xảy ra giữa bản thân em với các thành viên trong gia đình.

3

C8, C9, C10

Vận dụng

- Nêu được biện pháp sản xuất phù hợp để phát triển kinh tế gia đình.

Xác định và xử lí được  tình huống thể hiện sự bất đồng trong tình huống

2

C11

C1 (TL)

Vận dụng cao

Chủ đề  5

4

1

Xây dựng mạng lưới quan hệ và tham gia các hoạt động cộng đồng ở địa phương

Nhận biết

- Nêu được khái niệm của cộng đồng.

Nhận diện được việc cần làm đầu tiên khi gặp khó khăn trong khi tham gia hoạt động giáo dục truyền thống địa phương.

2

C3, C4

Thông hiểu

- Nhận diện được nội dung không đúng khi nói về lí do chung tay giúp đỡ cộng đồng.

- Nhận diện được ý không phải là hình thức tham gia hoạt động giáo dục truyền thống địa phương.

- Nhận diện được nội dung không phải hoạt động giáo dục truyền thống nhân đạo.

3

C5, C6, C7

Vận dụng

- Nêu được mục đích việc thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề bạo lực học đường.

1

C12

Vận dụng cao

- Nêu được cách nào để xây dựng quan hệ mạng lưới cộng đồng.

1

C2 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay