Đề thi giữa kì 1 hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2 (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 2) chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 1 môn HĐTN 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 9 (BẢN 2)
– CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là hành động thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt trong môi trường lớp học?
A. Kì thị màu da của bạn bè.
B. Đánh giá thiếu khách quan về đam mê, sở thích của bạn.
C. Tích cực giúp đỡ bạn bè khi bạn có khó khăn.
D. Gây chia rẽ trong một tập thể.
Câu 2 (0,5 điểm). Đâu không phải là một bài học có thể rút ra khi thực hiện có trách nhiệm công việc được giao?
A. Cách thể hiện ý kiến cá nhân.
B. Cách tổ chức công việc hợp lí và khoa học.
C. Cách khắc phục hạn chế của bản thân.
D. Cách phát triển mối quan hệ khi thực hiện nhiệm vụ.
Câu 3 (0,5 điểm). Uyên và nhóm bạn ở lớp đều là nhà có điều kiện nên đã lập hội chơi riêng. Trong một lần đi du lịch với lớp, Uyên và nhóm bạn đã tỏ ý xem thường và không muốn ngồi cạnh Huyền và gia đình Huyền rất nghèo. Nhận xét nào đúng về hành động của Uyên và nhóm bạn?
Cách ứng xử của Uyên và nhóm bạn rất đúng.
- Uyên và nhóm bạn thiếu tôn trọng người khác.
Uyên và nhóm bạn có quyền như vậy vì gia đình họ khá giả.
- Uyên có thể xin chuyển lớp để có thể học với các bạn giàu hơn.
Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, ứng phó với tâm lý căng thẳng là gì?
A. Cách con người đối diện và vượt qua những tình huống căng thẳng trong cuộc sống một cách tích cực.
B. Cách con người né tránh và trốn khỏi những tình huống căng thẳng trong cuộc sống một cách nhanh nhất.
C. Cách con người đối diện và vượt qua những tình huống căng thẳng trong cuộc sống một cách nhanh nhất.
D. Cách con người đối diện hoặc né tránh những tình huống căng thẳng trong cuộc sống một cách nhanh nhất.
Câu 5 (0,5 điểm). Khi em không đồng ý với quyết định của lớp trưởng, em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ và không quan tâm ý kiến của bạn.
B. Giữ nguyên ý kiến và không theo ý kiến của bạn.
C. Phản đối mà không có lý do cụ thể.
D. Trình bày ý kiến của mình một cách tích cực, hợp lí.
Câu 6 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải hành vi chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử?
A. Sử dụng lời nói dí dỏm để tạo cho người tiếp xúc thiện cảm.
B. Nói năng lưu loát tránh để gây ra hiểu lầm khi giao tiếp.
C. Lắng nghe người nói để thể hiện sự tôn trọng đối với người nói.
D. Suy diễn quá mức những lời nói của người đang trình bày.
Câu 7 (0,5 điểm). Ý nào dưới đây là hành vi giao tiếp, ứng xử tiêu cực?
A. Ghét cô giáo khi bị điểm kém.
B. Hòa đồng với mọi người xung quanh
C. Động viên khi bạn gặp khó khăn.
D. Biết cảm thông chia sẻ với trẻ em xấu số.
Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là việc làm thể hiện trách nhiệm của em đối với công việc được giao?
A. Lên kế hoạch cụ thể để thực hiện.
B. Sắp xếp thời gian hợp lí để thực hiện kế hoạch.
C. Tìm sự giúp đỡ từ người tin tưởng.
D. Thay đổi kế hoạch theo thời gian biểu.
Câu 9 (0,5 điểm). M đang là học sinh cuối cấp, áp lực thi cử thi vào trường công lập khiến M cảm thấy mệt mỏi, chán nản, dễ cáu gắt, nhiều lần M bỏ trốn tiết đi chơi để giải tỏa căng thẳng. Nếu là bạn của M, em sẽ làm gì?
A. Nói chuyện M trốn học với bố mẹ M.
B. Nói chuyện, chia sẻ và động viên M cố gắng đi học đầy đủ.
C. Mặc kệ không quan tâm.
D. Nói xấu M trước mặt bạn bè.
Câu 10 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của căng thẳng?
Trở nên dễ nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính.
Luôn thực hiện đúng những gì mình đã hứa.
Trở nên dễ nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính.
Tinh thần phấn khởi, vui tươi, tràn đầy năng lượng.
Câu 11 (0,5 điểm). Đâu không phải là một nội dung có trong phiếu khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội?
A. Đặc điểm ngôn ngữ khi giao tiếp qua mạng.
B. Các nội dung trao đổi qua mạng xã hội.
C. Tần suất sử dụng mạng xã hội.
D. Sự quản lí của gia đình về thời gian sử dụng mạng xã hội.
Câu 12 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách tọa động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động?
A. Khám phá về những giá trị, ý nghĩa hoạt động.
B. Chia sẻ mong muốn được ghi nhận những nỗ lực của bản thân.
C. Tìm phương pháp thực hiện hoạt động hiệu quả hơn.
D. Đặt áp lực lên bản thân phải làm tốt hơn những gì đã đặt ra.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thực hành tạo động lực để thực hiện hoạt động:
- Tình huống 1: Hôm nay, Yến được bạn rut tham gia vào hoạt động tuyên truyền về an toàn giao thông do trường tổ chức. Yến chưa thấy hứng thú với haotj động này nên băn khoăn không biết có tham gia hay không.
- Tình huống 2: Dù mai rất nỗ lực nhưng thích học tập môn Ngữ văn chưa cải thiện nhiều. Mai thấy buồn và chán học.
Câu 2 (1,0 điểm). Lập đề cương khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
(2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9 (BẢN 2)
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chủ đề 1: Thể hiện kĩ năng giao tiếp, ứng xử và sống hài hòa | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 1 | 0 | 0 | 6 | 1 | 4,0 |
Chủ đề 2: Thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 6 | 1 | 6,0 |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 6 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 12 | 2 | 14 |
Điểm số | 2,0 | 0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
(2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9 (BẢN 2)
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Thể hiện kĩ năng giao tiếp, ứng xử và sống hài hòa | Nhận biết | - Nêu được hành động thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt trong môi trường lớp học. - Nhận biết được hành vi giao tiếp, ứng xử tiêu cực. | 2 | C1, C7 | ||
Thông hiểu | - Nêu được ý việc nên làm để thể hiện cách giao tiếp tích cực khi thể hiện điều bản thân không đồng ý. - Nêu được hành động không phải hành vi chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử. - Nêu được ý không phải là một nội dung có trong phiếu khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. | 3 | C5, C6, C11 | |||
Vận dụng | Nhận định được suy nghĩ, giao tiếp tích cực trong tình huống cụ thể. | 1 | C3 | |||
Vận dụng cao | Lập đề cương khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. | 1 | C2 (TL) | |||
Thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống | Nhận biết | - Xác định được định nghĩa của ứng phó với tâm lý căng thẳng. - Xác định được biểu hiện của căng thẳng. | 2 | C4, C10 | ||
Thông hiểu | - Xác định được ý không phải là một bài học có thể rút ra khi thực hiện có trách nhiệm công việc được giao. - Xác định được ý không phải là việc làm thể hiện trách nhiệm của em đối với công việc được giao. - Xác định được ý không phải là cách tọa động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động. | 3 | C2, C8, C12 | |||
Vận dụng | - Xác định cách vượt qua khó khăn trong học tập. - Xác định và xử lí tình huống thực hành tạo động lực để thực hiện hoạt động. | 1 | 1 | C9 | C1 (TL) | |
Vận dụng cao |