Đề thi giữa kì 1 hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2 (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Bản 2) chân trời sáng tạo Giữa kì 1 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn HĐTN 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 2

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

         TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 9 (BẢN 2)

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

   A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

      Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, lợi ích của việc giao tiếp, ứng xử tích đem lại là gì? 

      A. Sự khó chịu của mọi người.

       B. Sự dè bỉu, xa lánh của mọi người. 

       C. Sự tôn trọng, quý mến của mọi người xung quanh.

       D. Sự khinh bỉ của mọi người xung quanh.

      Câu 2 (0,5 điểm). Tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người?

      A. Được bố mẹ hỗ trợ khi khó khăn.

      B. Gia đình có sự bất hòa. 

      C. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn. 

      D. Xung đột, tranh cãi với bạn bè. 

      Câu 3 (0,5 điểm). Hùng và Lâm học cùng một lớp, lại chơi khá thân với nhau. Lâm làm lớp trưởng còn Hùng là tổ trưởng tổ 3. Trong giờ sinh hoạt lớp, Hùng bị Lâm nhắc nhở vì có một buổi đi học muộn trong tuần. Theo em, nếu Hùng là người có tư duy tích cực, Hùng sẽ có cách giao tiếp, ứng xử như thế nào?

  1. Giận hờn, rủ các bạn không chơi với Lâm nữa.

  2. Vui vẻ nhận và sửa chữa khuyết điểm; không giận hay trách móc Lâm.
  3. Tức giận, trách móc Lâm.

  4. Không chơi thân với Lâm như trước nữa.

       Câu 4 (0,5 điểm). Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?

      A. Thiếu kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong cuộc sống.

      B. Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố trong đời sống.

      C. Tác động tiêu cực từ môi trường sống (thời tiết, tiếng ồn, ô nhiễm).

      D. Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân.

      Câu 5 (0,5 điểm).  Theo em, không nên làm những việc nào dưới đây để thể hiện cách giao tiếp tích cực?

      A. Xóa thư điện tử, tin nhắn, bài viết có nội dung xấu được gửi đến tài khoản của em

      B. Không truy cập vào liên kết trong thư điện tử, tin nhắn có nội dung không phù hợp

      C. Đóng ngay cửa sổ trình duyệt khi thấy trang web có nội dung không phù hợp. 

      D. Gửi cho bạn bè địa chỉ trang web có thông tin không phù hợp em gặp trên mạng.

      Câu 6 (0,5 điểm). Hành động nào sau đây chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử?

      A. K luôn thận trọng kiểm tra thông tin chia sẻ trên mạng để đọc. 

       B. G luôn niềm nở chỉ bảo em trai học bài. 

      C. B luôn bày tỏ quan điểm với ngôn ngữ chuẩn mực, lịch sự.

      D. T bình luận bậy bạ trên bài đăng của bạn cùng lớp trên mạng xã hội.

       Câu 7 (0,5 điểm). Đâu là được coi là những điểm yếu của một cá nhân trong giao tiếp?

      A. Bộc trực, nhút nhát, ít nói, ích kỉ.

       B. Cởi mở, tự tin, kiên định, dịu dàng.

       C. Vui vẻ, hài hước, ít nói, ích kỉ.

      D. Cởi mở, tự tin, nhút nhát, ít nói.

      Câu 8 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải là cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng?

      A. Đối mặt và suy nghĩ tích cực.

      B. Vấn đề thể chất, tập trung vào hơi thở. 

      C. Yêu thương bản thân.

      D. Bi quan, chán nản và không dám đối mặt với sự thật.

       Câu 9 (0,5 điểm). Em sẽ chọn cách giải quyết như thế nào trong tình huống sau: Khi em vi phạm kỉ luật ở trường, cô giáo yêu cầu em đưa giấy mời phụ huynh đến để trao đổi.

      A. Nhờ anh, chị em hoặc người thân quen đưa giấy mời cho bố mẹ. 

      B. Đưa giấy mời cho bố mẹ và chủ động trình bày lỗi của mình với bố mẹ.

      C. Lo lắng, không biết làm như thế nào vì sợ nếu biết, bố mẹ sẽ la mắng.

      D. Giấu giấy mời đi và không nói với bố mẹ. 

      Câu 10 (0,5 điểm). Để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng, đầu tiên chúng ta cần làm gì?

  1. Đối diện với vấn đề khiến bản thân thấy căng thẳng.

  2. Đề ra các biện pháp giải quyết dự kiến.

  3. Xác định nguyên nhân gây căng thẳng.

  4. Tạo cho bản thân một suy nghĩ tích cực.

       Câu 11 (0,5 điểm). Ý nào sau đây là tác hại của việc giao tiếp, ứng xử tiêu cực?

       A. Được mọi người tôn trọng, yêu mến.  

       B. Xây dựng môi trường văn minh. 

       C. Gặp gỡ, kết bạn được nhiều người.

       D. Mất bình tĩnh và dẫn đến hệ quả nghiêm trọng.

        Câu 12 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của tâm lý căng thẳng?

      AẢnh hưởng đến mối quan hệ với mọi người.

      B. Gây nên những rối loạn về mặt tinh thần. 

      C. Tác động xấu đến sức khỏe.

      D. Khiến con người luôn lạc quan, yêu đời.

       B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

       Câu 1 (3,0 điểm).  Xác định và xử lí tình huống thực hành thích nghi với những thay đổi của cuộc sống:

      - Tình huống 1: Thanh khá lo lắng vì tháng sau cả nhà phải chuyển đến nơi ở mới, xa những người hàng xóm mà Thanh đã thân quen từ nhỏ đến lớn. 

      - Tình huống 2: Khánh chỉ có Mạnh là bạn thân. Hôm nay, Mạnh rất buồn vì phải báo với Khánh rằng tuần sau mình sẽ chuyển lên thành phố.

       Câu 2 (1,0 điểm). Nêu việc làm thể hiện sống hài hòa với các bạn và thầy cô và chia sẻ những câu chuyện về sống hài hòa với các bạn và thầy cô. 

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

(2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9 (BẢN 2)

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 1: Thể hiện kĩ năng giao tiếp, ứng xử và sống hài hòa

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

Chủ đề 2: 

Thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

14

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm


 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

(2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9 (BẢN 2)

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Thể hiện kĩ năng giao tiếp, ứng xử và sống hài hòa

Nhận biết

- Nêu được lợi ích của việc giao tiếp, ứng xử tích.

- Nhận biết được những điểm yếu của một cá nhân trong giao tiếp.

2

C1, C7

Thông hiểu

- Nêu được ý không nên làm để thể hiện cách giao tiếp tích cực.

- Nêu được hành động chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử.

- Nêu được tác hại của việc giao tiếp, ứng xử tiêu cực.

3

C5, C6, C11

Vận dụng

Nhận định được suy nghĩ, giao tiếp tích cực trong tình huống cụ thể. 

1

C3

Vận dụng cao

Nêu việc làm thể hiện sống hài hòa với các bạn và thầy cô và chia sẻ những câu chuyện về sống hài hòa với các bạn và thầy cô. 

1

C2 (TL)

Thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống

Nhận biết

- Xác định được nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người.

- Xác định được đầu tiên cần làm để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.

2

C4, C10

Thông hiểu

- Xác định được ý không tạo căng thẳng cho con người.

- Xác định được ý không phải là cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng.

- Xác định được ý không phản ánh đúng tác hại của tâm lý căng thẳng.

3

C2, C8, C12

Vận dụng

- Nêu được cách vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống. 

- Xác định và xử lí tình huống thực hành thích nghi với những thay đổi của cuộc sống.

1

1

C9

C1 (TL)

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 9 chân trời sáng tạo bản 2 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay