Đề thi giữa kì 1 lịch sử 9 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 9 kết nối tri thức Giữa kì 1 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn Lịch sử 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2:  ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: LỊCH SỬ 9 – KẾT NỐI TRI THỨC 

NĂM HỌC: 2024 – 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Ý nào sau đây mô tả đúng tình hình nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập? 

A. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, trọng tâm là công nghiệp hóa.  

B. Đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng.  

C. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp, tiêu diệt bộ phận bóc lột ở nông thôn.

D. Thực hiện cách mạng văn hóa, xóa nạn mù chữ trong cả nước. 

    Câu 2. Tại sao lại cho rằng cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8 – 1925) là cột mốc quan trọng trên con đường phát triển của phong trào công nhân?

   A. Vì đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc.

   B. Đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười mới được giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu.

   C. Vì sau cuộc bãi công của công nhân Ba Son có rất nhiều cuộc bãi công của công nhân Chợ Lớn, Nam Định, Hà Nội… tổng bãi công.

   D. Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam, giai cấp công nhân nước ta từ đây bước vào đấu tranh tự giác. 

Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau, chọn đáp không đúng về cuộc chiến tranh xâm lược Đông Bắc Trung Quốc.

“Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Bắc Trung Quốc từ ngày 18 – 9 – 1931 của Nhật đánh dấu sự lựa chọn cách giải quyết tình thế mở đầu cho quá trình phát xít hóa và bành trướng xâm lược….Đến tháng 2 – 1932, toàn bộ ba tỉnh Đông Bắc Trung Quốc rơi vào tay quân Nhật. Tại đây, Nhật dựng lên chính phủ bù nhìn “Mãn Châu quốc” nhằm hợp pháp sự chiếm đóng của Nhật… Ngày 27 – 3 – 1933, lấy cờ Hội quốc liên không công nhận “Mãn Châu quốc”, Nhật Bản tuyên bố rút khỏi tổ chức này… Từ ngày 7 – 7 – 1937, với sự kiện “Lư Câu Kiều” (Tây Nam Bắc Kinh), cuộc xâm lược đại quy mô ở Trung Quốc bắt đầu”. 

(Dẫn theo Đỗ Thanh Bình (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, Quyển 1,

 NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2022)

A. Nhật Bản bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc bằng việc tấn công Bắc Kinh.

B. Qúa trình bành trướng của quân phiệt Nhật bắt đầu tại Đông Bắc Trung Quốc từ tháng 9 – 1931. 

C. Nhật Bản rút khỏi Hội Quốc liên vì Hội không công nhận “Mãn Châu quốc”. 

D. Nhật Bản đánh chiếm toàn bộ Trung Quốc đã đánh dấu sự hình thành lò lửa chiến tranh ở Thái Bình Dương.

Câu 4: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?

A. Kết thúc thời kì phát triển của khuynh hướng cách mạng tư sản. 

B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng. 

C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. 

D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. 

Câu 5: Điểm tương đồng về nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của hai cuộc chiến tranh thế giới là gì? 

A. Tư tưởng thù ghét chủ nghĩa cộng sản của các nước Mĩ, Anh. Pháp. 

B. Mẫu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa. 

C. Mẫu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc, thực dân. 

D. Lực lượng phát xít thắng thế và lên cầm quyền ở một số nước Âu – Mĩ. 

Câu 6: Tháng 1/1942, mặt trận Đồng Minh thành lập nhằm mục đích gì? 

A. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu.

B. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mỹ.

C. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

D. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô.

Câu 7: Việt Nam Quốc dân Đảng là chính Đảng yêu nước theo khuynh hướng chính trị nào?

A. Khuynh hướng tư sản.  

B. Khuynh hướng cải lương tư sản.

C. Khuynh hướng cách mạng tư sản. 

D. Khuynh hướng dân tộc tư sản.

Câu 8: Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ là tổ chức nào?

A. Đảng Cộng sản Mĩ. 

B. Đảng Dân chủ Mĩ.  

C. Đảng Cộng hòa Mĩ. 

D. Tổ chức Công đoàn Mĩ.  

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm). Trình bày khái quát những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp (1919 – 1922).

Câu 2 (1,5 điểm).

a. Trình bày những nét lớn về tình hình chính trị của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?

b. Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức? 

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS.........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN LỊCH SỬ) – KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

1

Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945

1

1 ý

 1 ý

Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

1

Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai

1

1

CHƯƠNG 2: VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930

1

1

Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thánh lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1 ý

1

Tổng số câu TN/TL

2

1 ý

2

1

4

0

0

1 ý

Điểm số

0,5

1,5

0,5

1,0

1,0

0

0

0,5

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

 1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%


 

TRƯỜNG THCS.........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN LỊCH SỬ) – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số ý)

TL

(số câu)

TN

(số ý)

TL

(số câu)

CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 

ĐẾN NĂM 1945

Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

Nhận biết

Tìm ý mô tả đúng tình hình nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập? 

1

C1

Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945

Nhận biết

Nhận biết lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ .

1

C8

Thông hiểu

Trình bày những nét chính về tình hình nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

1

C2 ý a

(TL)

Vận dụng cao

Lí giải vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức.

1 ý

C2 ý b 

(TL)

Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

Vận dụng

Đọc đoạn tư liệu và chọn đáp sai về cuộc chiến tranh xâm lược Đông Bắc Trung Quốc. 

1

C3

Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai

Thông hiểu

Tìm hiểu ý nghĩa thành lập mặt trận Đồng Minh vào tháng 1/1942

1

C6

Vận dụng

Tìm hiểu điểm tương đồng về nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của hai cuộc chiến tranh thế giới.

1

C5

CHƯƠNG 2: VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930

Thông hiểu

Việt Nam quốc dân đảng là chính đảng yêu nước theo khuynh hướng chinh trị nào? 

1

C7

Vận dụng 

Lí giải vì sao lại cho rằng cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8 – 1925) là cột mốc quan trọng trên con đường phát triển phong trào công nhân.

1

C2

Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thánh lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhận biết 

Nêu quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp.

1

C1

(TL)

Vận dụng 

Lí giải vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam.

1

C4

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Lịch sử 9 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay