Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 3: Cộng đồng và cá thể

Dưới đây là giáo án Bài 9 Đọc 3: Cộng đồng và cá thể. Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 Đọc 3: Cộng đồng và cá thể

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…./…..

Ngày dạy:…./…../…..

ÔN TẬP VĂN BẢN 3: CỘNG ĐỒNG VÀ CÁ THỂ

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề cộng đồng và cá thể được tác giả đề cập trong văn bản.
  • Nhận biết và phân rích được hệ thống luận điểm, lí lẽ và bằng chứng đã được tác giả triển khai, sử dụng.
  • Thể hiện thái độ chủ động trong việc tiếp nhận và đánh giá quan điểm của người viết được trình bày trong văn bản.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề cộng đồng và cá thể được tác giả đề cập trong văn bản.
  • Nhận biết và phân rích được hệ thống luận điểm, lí lẽ và bằng chứng đã được tác giả triển khai, sử dụng.
  • Thể hiện thái độ chủ động trong việc tiếp nhận và đánh giá quan điểm của người viết được trình bày trong văn bản.
  1. Phẩm chất
  • Trân trọng, tin yêu vẻ đẹo của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 11, tập 2, Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN HÀNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS nhớ lại và khắc sâu kiến thức đã học.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận, chia sẻ về những vấn đề được gợi mở.
  4. Sản phẩm: Những chia sẻ của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS suy ngẫm và chia sẻ: Nêu những ấn tưởng nảy sinh khi bạn nghĩ về khái niệm “cộng đồng”.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, suy ngẫm và chọn lọc thông tin.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời bất kì 2-3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe và chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV gợi mở: Cộng đồng là “cùng chung với nhau”. Cộng đồng chính là một đoàn thể những người cùng sống, có điểm giống và gắn kết thành khối thống nhất trong sinh hoạt xã hội. 

- GV dẫn dắt vào bài học: An – be Anh-xtanh cho rằng: “Nếu chúng ta ngẫm nghĩ về cuộc đời và nỗ lực của mình, chúng ta sẽ sớm nhận ra rằng, hầu hết những hoạt động và mong muốn của chúng ta đều có quan hệ với sự tồn tại của người khác. Chúng ta nhận ra rằng, về bản chất giống loài, chúng ta cũng giống như những động vật sống theo bầy”. Vậy mối quan hệ giữa cộng đồng và cá thể như thế nào? Chúng ta cùng củng cố lại kiến thức bài học nhé!

  1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản.
  4. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản và chuẩn kiến thức GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Hiểu biết chung về tác phẩm.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trả lời:

·        Em hãy nêu một số hiểu biết về tác giả An-be Anh-xtanh?

·        Nêu xuất xứ của văn bản?

·        Đọc văn bản.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy ngẫm và chọn lọc thông tin.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời bất kì 2-3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe và chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS:

Câu 1: Xác định nội dung trọng tâm của văn bản và nêu các căn cứ cho phép bạn xác định như vậy.

Câu 2: Tóm tắt những luận điểm cơ bản được triển khai trong văn bản. 
Câu 3: Sự phụ thuộc của một cá thể vào cộng đồng đã được tác giả ghi nhận qua những bằng chứng nào? Trước những bằng chứng đó, tác giả đã thể hiện cách tư duy khác biệt về vấn đề ra sao? 
Câu 4: Tác giả đã sử dụng lý lẽ gì để khẳng định vai trò của những cá thể sáng tạo đối với sự phát triển của xã hội?  

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy ngẫm và chọn lọc thông tin.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời bất kì 2-3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe và chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 3: Tổng kết

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv yêu cầu HS: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy ngẫm và chọn lọc thông tin.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời bất kì 2-3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe và chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.

I. Hiểu biết chung về tác phẩm

1. Tác giả

An-be Anh-xtanh (1879-1955) là nhà vật lí lí thuyết người Đức, trở thành công dân Mỹ sau 1940, được nhìn nhận là một trong những nhà bác học vĩ đại nhất mọi thời đại, có tầm ảnh hướng lớn lao trong nhiều lĩnh vực, từ khoa học đến tư tưởng, tôn giáo và chính trị. Ông được trao giải Nô-ben Vật lí năm 1921 cho những cống hiến đối với vật lí lí thuyết, đặc biệt là cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện.

2. Tác phẩm

Văn bản Cộng đồng và cá thể là tiểu luận trích từ Thế giới như tôi thấy – một cuốn sách quan trọng thể hiện những tư tưởng của An-be Anh-xtanh về nhiều vấn đề lớn của khoa học, đời sống; công bố lần đầu vào năm 1931 ở Đức, tái bản (có bổ sung) năm 1955 ở Mỹ, sau đó được dịch ra rất nhiều thứ tiếng khác trên thế giới.

 

 

II. Nhắc lại kiến thức bài học

- Nội dung trọng tâm của văn bản: cộng đồng và cá thể

 - Chúng ta có thể căn cứ vào cách lập luận, dẫn chứng mà tác giả đưa ra nhằm làm sáng tỏ luận điểm chính của tác phẩm. Dựa trên cơ sở phân tích sự phụ thuộc, mối quan hệ tương quan giữa cá nhân và cộng đồng, tác giả đã làm nổi bật sự tác động qua lại và ý nghĩa của nó đối với hai đối tượng này, từ đó khẳng định mối quan hệ không thể tách rời giữa chúng. 

Những luận điểm cơ bản được triển khai trong văn bản:

- Khẳng định vai trò của cộng đồng đối với cá nhân trong đó.

- Đóng góp của các cá thể cho cộng đồng

- Thế nào là cộng đồng lành mạnh?

- Những vấn đề đang nảy sinh trong cộng đồng và cá thể loài người

- Lời biện giải cho lòng tin của tác giả về một tương lai tốt đẹp đang chờ đón chúng ta. 

Sự phụ thuộc của một cá thể vào cộng đồng được tác giả ghi nhận qua những bằng chứng hết sức gần gũi mà đôi khi chúng ta không để ý đến nhưng nó lại hoàn toàn đúng:

- Chúng ta giống những động vật sống theo bầy

- Chúng ta ăn thức ăn của người khác trồng, mặc quần áo của người khác may, sống trong nhà người khác xây.

- …những gì ta hiểu biết và tin tưởng cũng do những người khác tạo ra.

- …

→ Trước những bằng chứng đó, tác giả khẳng định mối quan hệ không thể tách rời của cá nhân đối với cộng đồng, khẳng định chúng ta đều là những cá thể thuộc một cộng đồng nhất định và chính cộng đồng ấy sẽ dắt lối cho chúng ta đến tương lai. Đó chính là sự phụ thuộc của cá nhân vào tập thể và đó cũng chính là điều tác giả muốn truyền tải đến chúng ta. 

Những lí lẽ được tác giả sử dụng nhằm khẳng định vai trò của những cá thể sáng tạo đối với sự phát triển của xã hội:

- Dễ nhận thấy rằng, trải qua bao thế hệ, tất cả tài sản vật chất, tinh thần và đạo đức mà chúng ta nhận được từ cộng đồng đã được tạo dựng bởi những cá thể sáng tạo đơn lẻ, người tìm ra cách dùng lửa, người tìm ra cách trồng trọt, người phát minh ra đầu máy hơi nước.

- Chỉ cá thể đơn lẻ mới có thể tư duy và qua đó, tạo ra những giá trị mới cho xã hội, vâng,… quy phạm đạo đức mới để đời sống cộng đồng hướng theo.

- Nếu không có những cá thể sáng tạo và suy nghĩ phán xét độc lập, thì sự phát triển lên cao của xã hội là khó tưởng tượng…

→ Những cá thể sáng tạo chính là động lực, nguồn gốc của sự phát triển trong tập thể. Bởi họ mới là những người đưa ra được những phát minh, đổi mới sáng tạo nhằm phục vụ cho đời sống của con người. Vì vậy, họ luôn luôn đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của cộng đồng. 

III. Tổng kết

1. Giá trị nội dung

Văn bản là một bài tiểu luận nêu lên quan điểm về mối quan hệ giữa con người và cộng động. Qua những lập luận, dẫn chứng cụ thể, tác giả khiến người đọc phải ngẫm nghĩ về giá trị của một con người trong công đồng, về những gì bản thân đã làm được cho xã hội và làm thế nào để xã hội có thể phát triển hơn.

2. Giá trị nghệ thuật

Bố cục chặt chẽ, phân chia nội dung rõ ràng giúp người đọc người nghe hiểu hơn vấn đề đang bàn luận.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
    a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản.
  2. Nội dung:

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.

  1. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS

  1. Tổ chức thực hiện

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 3. ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

IV. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 11 KÊT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1. CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2. CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 3. CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 4. TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THƠ DÂN GIAN VÀ TRONG THƠ TRỮ TÌNH

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 5. NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT TRONG BI KỊCH

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6. NGUYỄN DU - "NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG"

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7. GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN

Chat hỗ trợ
Chat ngay