Giáo án địa lí 10 chân trời bài 14: Đất (2 tiết)

Giáo án bài 14: Đất (2 tiết) sách địa lí 10 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của địa lí 10 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án địa lí 10 chân trời bài 14: Đất (2 tiết)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Địa lí 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHƯƠNG 6. SINH QUYỂN

BÀI 14: ĐẤT (2 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Trình bày được khái niệm về đất; phân biệt được lớp vỏ phong hoá và đất.

- Trình bày được các nhân tố hình thành đất; liên hệ được thực tế địa phương.

- Phân tích hình ảnh, sơ đồ về các nhóm đất.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin.

- Năng lực riêng: năng lực nhận thức khoa học Địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức và kĩ năng địa lí đã học.

  1. Phẩm chất

- Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ môi trường đất.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Địa lí, Giáo án.
  • Sơ đồ đất và lớp vỏ phong hoá, hình ảnh và một số mẫu đất
  1. Đối với học sinh

SGK, tài liệu, dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Dẫn dắt HS vào bài học mới.
  3. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi có liên quan về đất.
  4. Sản phẩm học tập: Bảng KWLH của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng kĩ thuật KWLH, chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS điền vào các cột K và cột W trong bảng.

K(đã biết)

W (muốn biết)

L (học được)

H (cách học)

 

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhóm HS thảo luận và hoàn thành cột K và W, có thể dự kiến câu trả lời cho cột L.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Kết thúc 3 phút, GV mời ngẫu nhiên một HS trong lớp thực hiện nhiệm vụ.

- GV mời một số HS khác bổ sung câu trả lời.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Đất là một trong những thành phần tự nhiên xuất hiện muộn nhất trên Trái Đất, nhưng nó đã và đang tham gia một cách tích cực vào các quá trình tự nhiên, đóng vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Vậy, đất là gì và đất được hình thành từ những nhân tố nào? chúng ta tìm hiểu Bài 14: Đất.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đất và lớp vỏ phong hoá

  1. Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm về đất.

- Phân biệt được lớp vỏ phong hoá và đất.

  1. Nội dung: HS dựa vào thông tin và hình ảnh trong SGK để trả lời các câu hỏi.
  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  3. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ dựa vào thông tin trong SGK và hình 14.1, em hãy:

+ Trình bày khái niệm về đất và lớp vỏ phong hoá.

+ Xác định các tầng đất trong phẫu diện.

+ Phân biệt đất và lớp vỏ phỏng hoá.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV mời HS ở các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét sản phẩm học tập của HS và chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1. Đất và lớp vỏ phong hoá

- Đất là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.

- Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh vật sinh trưởng và phát triển.

- Vỏ phong hoá là lớp sản phẩm vụn thỏ ở phần trên cùng của vỏ Trái Đất, kết quả của các quá trình phong hoả làm đá và khoáng vật bị biến đổi.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Địa lí 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ

Giáo án địa lí 10 chân trời bài: Mở đầu môn địa lí với định hướng nghề nghiệp

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5: THỦY QUYỂN

Giáo án địa lí 10 chân trời sáng tạo bài 22: Thực hành phân tích tháp dân số, vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 9: NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Giáo án địa lí 10 chân trời bài 38: Thực hành - Tìm hiểu vấn đề phát triển ngành du lịch

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 11: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án điện tử bài 7: Ngoại lực

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4: KHÍ QUYỂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5: THỦY QUYỂN

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 22: Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 9: NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 24: Địa lí ngành nông nghiệp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 10: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay