Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề kinh tế pháp luật 12 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

  • Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, các mối liên kết quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của các quốc gia trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu.
  • Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan, là phương thức phát triển phổ biến của các quốc gia.
  • Đối với Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế còn là phương thức để khắc phục sự tụt hậu so với các quốc gia trên thế giới.

KHỞI ĐỘNG

Thảo luận nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ:

Em hãy cho biết mỗi biểu tượng dưới đây là của tổ chức quốc tế nào. Em hãy chia sẻ ý nghĩa của việc tham gia các tổ chức quốc tế đó.

WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới)

ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á)

APEC (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương)

Ý nghĩa

Việc gia nhập WTO

Cơ hội tham gia vào hệ thống thương mại toàn cầu, tăng cường quan hệ thương mại với các nước khác.

Nâng cao vị thế chính trị của Việt Nam trên trường quốc tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

Tạo ra một khuôn khổ cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ và sở hữu trí tuệ.

Ý nghĩa

Việc tham gia ASEAN

Giúp tăng cường hợp tác kinh tế, văn hóa, chính trị và an ninh với các quốc gia trong khu vực.

Tạo ra môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho sự phát triển của Việt Nam.

Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Ý nghĩa

Việc tham gia APEC

Mở ra nhiều cơ hội về kinh tế cho Việt Nam

Giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Giúp Việt Nam học hỏi thêm nhiều bài học bổ ích và giúp cải thiện đời sống của người dân.

Nhìn chung, việc tham gia các tổ chức quốc tế như WTO, ASEAN, và APEC không chỉ giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối tác, tăng cường hợp tác kinh tế, mà còn giúp nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

CHUYÊN ĐỀ 3: VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

4

NỘI DUNG BÀI HỌC

Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, Nhà nước và biện pháp, chính sách đang áp dụng trong thực tế nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Thành tựu, hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Công dân toàn cầu và các vấn đề hợp tác quốc tế, giải quyết xung đột quốc tế về kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

a. Cơ hội đối với Việt Nam trong

hội nhập kinh tế quốc tế

Đọc thông tin trong SGK tr.36 - 37, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

Em hãy cho biết mỗi thông tin trên đề cập đến cơ hội gì cho Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Em hãy phân tích và làm rõ các cơ hội đó.

Nhóm 1, 2: Đọc Thông tin 1 và thực hiện nhiệm vụ

Thông tin 1. Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một hiệp định nhằm mở rộng và làm sâu sắc hơn sự gắn kết giữa ASEAN và Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand. Hiệp định này có hiệu lực từ ngày 01/01/2022. Khi được 15 thành viên thực thi, RCEP sẽ tạo nên một thị trường với quy mô 2,2 tỉ người tiêu dùng, khoảng 30% dân số thế giới, với GDP 26,2 nghìn tỉ USD (khoảng 30% GDP toàn cầu), trở thành khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới. Hiệp định sẽ mang lại cơ hội thị trường, việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hợp tác khoa học công nghệ cho doanh nghiệp và người dân trong khi vực, trong đó có Việt Nam.

(Theo Toàn văn Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Ban Thư kí ASEAN)

Nhóm 3, 4: Đọc Thông tin 2 và thực hiện nhiệm vụ

Thông tin 2. Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hoá, tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới, góp phần làm giàu thêm văn hoá dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.

Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh. Đồng thời, hội nhập kinh tế quốc tế giúp Việt Nam nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế trong các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu.

Hội nhập kinh tế quốc tế giúp Việt Nam đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hoà bình và ổn định ở khu vực và thế giới; đồng thời mở ra khả năng phối hợp giữa các nước để giải quyết những vấn đề chung của nhân loại, như môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm,...

01

04

02

03

Với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng, RCEP tạo ra một thị trường lớn cho các sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam.

Sự mở rộng thị trường sẽ tạo ra nhiều việc làm mới, giúp cải thiện đời sống của người dân.

Hiệp định thúc đẩy việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua hợp tác và trao đổi với các quốc gia khác.

RCEP tạo điều kiện hợp tác với các quốc gia khác trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Hiệp định RCEP mở ra các cơ hội cho Việt Nam:

Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam các cơ hội:

Giúp Việt Nam tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới, làm giàu thêm văn hoá dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.

Tác động mạnh đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện để Việt Nam xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh.

Giúp Việt Nam nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế trong các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu.

Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam các cơ hội:

Giúp Việt Nam đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực và thế giới.

Mở ra khả năng phối hợp giữa các nước để giải quyết những vấn đề chung của nhân loại, như môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm.

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội to lớn đối với sự phát triển của Việt Nam:

01

02

03

Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước

Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hoá, chính trị, củng cố an ninh quốc phòng của đất nước.

b. Thách thức đối với Việt Nam

trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đọc thông tin trong SGK tr.36 - 37, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ

Nhóm 1, 2: Đọc Thông tin 1 và trả lời câu hỏi

Thông tin 1. Bên cạnh những cơ hội mang lại, Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) cũng đưa đến những thách thức lớn cho Việt Nam, cụ thể:

Một là, doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị cạnh tranh gay gắt với các thành viên khác trong RCEP. Doanh nghiệp Việt Nam yếu hơn về quy mô vốn, năng lực thiết bị, trình độ công nghệ, kĩ năng quản lí và lao động. Điều này làm cho các doanh nghiệp Việt Nam ở thế bất lợi so với một số thành viên khác trong RCEP.

Hai là, khi thị trường nội địa phải mở cửa theo Hiệp định RCEP, các hàng hoá có cùng cấu trúc sản phẩm sẽ đổ vào Việt Nam, sản phẩm Việt Nam phải đối mặt trực tiếp với hàng hoá nhập khẩu từ RCEP, gây sức ép cho thị trường nội địa.

b.1. Từ thông tin 1, theo em, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã dẫn đến những thách thức nào cho doanh nghiệp và thị trường nội địa của Việt Nam?

Nhóm 1, 2: Đọc Thông tin 1 và trả lời câu hỏi

Nhóm 3, 4: Đọc Thông tin 2 và trả lời câu hỏi

Thông tin 2. Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế Việt Nam vào thị trường bên ngoài, làm cho nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động bên ngoài.

Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế không hợp lí, tranh giành các nguồn tài nguyên thiên nhiên; gia tăng khoảng cách giàu — nghèo, bất bình đẳng xã hội và những tác động tiêu cực về văn hoá, lối sống. Nếu như nền kinh tế chỉ tập trung vào việc sản xuất hàng hoá có giá thấp, xuất khẩu sản phẩm thô và ít chú trọng đến tiêu chuẩn môi trường thì có thể dẫn đến chuyển dịch cơ cấu không hợp lí, cạn kiệt tài nguyên, sản xuất hàng hoá không bền vững, gây ô nhiễm môi trường,...

b.2. Em hãy kể tên các thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam được đề cập ở thông tin 2.

Nhóm 3, 4: Đọc Thông tin 2 và trả lời câu hỏi

b.3. Em hãy lấy ví dụ trong thực tế để làm rõ thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Các nhóm tiếp tục thảo luận để trả lời câu hỏi:

b.1. Hiệp định RCEP đã dẫn đến những thách thức cho doanh nghiệp và thị trường nội địa của Việt Nam:

  • Doanh nghiệp Việt Nam có thể đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn, năng lực thiết bị và công nghệ cao.
  • Khi thị trường nội địa mở cửa theo Hiệp định RCEP, hàng hoá từ các nước thành viên khác có thể đổ vào Việt Nam, tạo áp lực lớn cho thị trường nội địa và các sản phẩm của Việt Nam.

b.2. Thông tin 2 đề cập đến các thách thức sau đối với nền kinh tế Việt Nam:

Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế Việt Nam vào thị trường bên ngoài, làm cho nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động bên ngoài.

Có thể tạo ra nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế không hợp lí, tranh giành các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Có thể tạo ra những tác động tiêu cực về văn hoá, lối sống.

b.3. Ví dụ về thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Ví dụ về sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài

Trong bối cảnh dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu đã gặp khó khăn do gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.

Ví dụ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế không hợp lí

Việt Nam có nguy cơ trở thành “công xưởng thế giới” nếu chỉ tập trung vào việc sản xuất hàng hoá có giá thấp, xuất khẩu sản phẩm thô mà không chú trọng đến việc nâng cao giá trị gia tăng và tiêu chuẩn môi trường.

KẾT LUẬN

Về kinh tế

Về chính trị

Về văn hoá, xã hội

Làm gia tăng sự cạnh tranh

Tăng nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế không hợp lí.

KẾT LUẬN

Về kinh tế

Về chính trị

Về văn hoá, xã hội

Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài.

Những thách thức với an ninh quốc gia.

KẾT LUẬN

Về kinh tế

Về chính trị

Về văn hoá, xã hội

Gia tăng khoảng cách giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội.

Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

Những tác động tiêu cực về văn hoá, lối sống.

ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH ĐANG ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ NHẰM GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

2

LÀM VIỆC THEO NHÓM

Đọc thông tin trong SGK tr.38 - 39 và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết những đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế nào của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện qua thông tin.

a. Đường lối, chính sách hội nhập

kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước

Thông tin đã cho thể hiện những đường lối, chính sách

hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta như sau:

Hội nhập kinh tế quốc tế là do yêu cầu nội sinh.

Hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị.

Giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước.

Chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực trong nước là chính.

Thông tin đã cho thể hiện những đường lối, chính sách

hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta như sau:

Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới.

Tạo điều kiện phát triển các doanh nghiệp vững mạnh.

Chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới.

KẾT LUẬN

Chủ trương, đường lối hội nhập kinh tế của Đảng

Thực hiện nhất quán đường lối, chính sách đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế, lấy lợi ích quốc gia, dân tộc làm cơ sở hàng đầu.

Chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.

Hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn dân.

Chính sách cụ thể của Nhà nước

Xây dựng đồng bộ thị trường trong nước.

Chủ động mở cửa nền kinh tế.

Tích cực hội nhập với khu vực và thế giới, trong đó doanh nghiệp là lực lượng quan trọng.

KẾT LUẬN

b. Một số biện pháp và chính sách đang

áp dụng trong thực tế nhằm giải quyết các

vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội

trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận nhóm, đọc thông tin trong SGK tr.40 để trả lời các câu hỏi:

Theo em, thông tin trên đề cập đến biện pháp và chính sách nào nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam?

1

Em hãy kể thêm các biện pháp và chính sách khác nhằm giải quyết các vấn đề trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

2

Các biện pháp cụ thể được đề cập trong thông tin

  • Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế pháp luật, rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp quy hiện hành.
  • Cải thiện môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh.
  • Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mới động lực tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tháo gỡ những điểm nghẽn về thể chế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triến ổn định, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.

Các biện pháp cụ thể được đề cập trong thông tin

  • Quản lí và sử dụng hiệu quả tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu Cải thiện môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh.
  • Từng bước hoàn thiện thể chế phòng vệ thích hợp với thể chế quốc tế để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, người dân Việt Nam và thị trường trong nước.
  • Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
  • Bảo đảm củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định.

Một số giải pháp khác

Hội nhập toàn diện các lĩnh vực văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng. Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định phát triển.

Thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam trên trường quốc tế.

Để giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần thực hiện các biện pháp và chính sách:

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò các cơ quan quản lí nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Rà soát, củng cố, hoàn thiện thể chế, chính sách liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế.

Chủ động và tích cực hơn trong việc tham gia các thể chế đa phương.

Để giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần thực hiện các biện pháp và chính sách:

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Rà soát, hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề kinh tế pháp luật 12 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay