Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Lịch sử 12 chân trời sáng tạo CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá). Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”

  • HS chia làm 2 đội. Thực hiện ghép nối thông tin và hình ảnh phù hợp về quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong vòng 3 phút.
  • Đội nào có nhiều thông tin, hình ảnh ghép nối đúng hơn, đó là đội thắng cuộc.
Cột A
a. 28/7/1995
b. 15/11/1998
c. 11/1/2007
d. 8/3/2018
e. 7/6/2019
Cột B
1. Việt Nam chính thức gia nhập Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (APEC)
2. Việt Nam kí Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với tư cách là một trong 11 nền kinh tế sáng lập.
3. Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021.
4. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
5. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO.

Sự kiện 1

Ngày 28/7/1995: Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Tuyên bố kết nạp Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN, 1995

Sự kiện 2

Ngày 15/11/1998: Việt Nam chính thức gia nhập Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (APEC).

Phiên họp Hội nghị Bộ trưởng APEC lần thứ 10 tại Ku-a-la Lăm-pơ (Ma-lai-xi-a), ngày 14/11/1998. Việt Nam, Nga, Pê-ru đã được kết nạp vào APEC

 

Sự kiện 3

Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO.

Biểu ngữ chào mừng Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức WTO được treo tại trụ sở của tổ chức ở Thụy Sĩ (2007)

 

Sự kiện 4

Ngày 8/3/2018, Việt Nam kí Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với tư cách là một trong 11 nền kinh tế sáng lập.

Các nước thành viên CPTPP tại lễ kí kết hiệp định ngày 8/3 tại San-ti-a-go, Chi-lê

Sự kiện 5

Ngày 7/6/2019, Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021.

Phái đoàn Việt Nam vui mừng khi Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021

 

CHUYÊN ĐỀ 3:

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

I

Một số khái niệm

II

Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế

NỘI DUNG BÀI HỌC

III

Lắng nghe lịch sử

 

I

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

 

Khai thác Hình 3.2, thông tin mục 1a SGK tr.36 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm toàn cầu hóa.

Hình 3.2. Biểu tượng kết nối toàn cầu

1. Toàn cầu hóa

Khái niệm toàn cầu hoá

 

TOÀN CẦU HÓA

Là thuật ngữ phản ánh quá trình gia tăng mạnh mẽ các liên kết, tác động và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc, khu vực ở quy mô toàn cầu.

 

TOÀN CẦU HÓA

Theo nghĩa hẹp: chỉ quá trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia.

 

TƯ LIỆU 1: “Toàn cầu hoá cũng sản sinh một khuynh hướng dân số riêng - sự dịch chuyển nhanh chóng của dân chúng từ những vùng nông thôn với đời sống nông nghiệp ra thành thị. Và lối sống ở thành thị đang ngày càng gắn liền với các xu thế toàn cầu trên phương diện thực phẩm, lương thực, thời trang, thị trường và giải trí”.

(Thô-mát Phơ-rít-man, Chiếc Lexus và cây Ô liu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, tr.52)

Tại sao toàn cầu hóa có thể tạo ra một cộng đồng toàn cầu hóa? Hãy nêu một ví dụ cụ thể về toàn cầu hóa.

 

Toàn cầu hóa có thể tạo ra một cộng đồng toàn cầu, bởi:

Sự tiến bộ của khoa học - công nghệ (internet, mạng xã hội)

Giảm các rào cản về khoảng cách địa lí.

Mọi người có thể dễ dàng kết nối, chia sẻ thông tin và tạo ra kết nối toàn cầu.

Toàn cầu hoá

Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia.

Khuyến khích sự hợp tác và hợp tác trên quy mô quốc tế.

 

Ví dụ cụ thể về toàn cầu hóa:

  • Đầu TK XX: phở trở thành một món ăn phổ biến ở Việt Nam.
  • Cuối TK XX - đầu TK XXI: nhiều nhà hàng phở xuất hiện tại các thành phố lớn ở Mỹ, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ca-na-đa, Liên bang Nga, Đức, Hàn Quốc,...
  • Phở được coi là “đại sứ ẩm thực” của Việt Nam.

 

Mrs Pho tại Singapore

Pho Pham Thi Chinh, Hàn Quốc

Phở Thìn, Australia

District Mot, Berlin, Đức

Pho Việt ở Brazil

Phở Việt ở Anh

 

Festival phở Việt Nam, Nhật Bản

Phở 79 tại Mỹ

Phở La Ganh, Thượng Hải

Sản phẩm ẩm thực của Việt Nam đã phát triển từ cấp độ quốc gia lan đến toàn cầu.

Quá trình này là một trong những biểu hiện của toàn cầu hoá.

 

Thưởng thức phở Việt trên đất Đức.

 

Phở Việt tại thủ đô nước Mỹ.

 

  • Chia làm 2 đội.
  • Nhiệm vụ: Đưa ra quan điểm và tranh biện về thời điểm bắt đầu của toàn cầu hóa.

TRANH BIỆN

 

Quan điểm 1: Lịch sử toàn cầu hoá bắt nguồn từ sự kết nối thế giới qua Con đường tơ lụa trên bộ và trên biển giữa phương Đông và phương Tây thời cổ - trung đại.

Quan điểm 2: Lịch sử toàn cầu hoá bắt đầu bằng các cuộc phát kiến địa lí của người châu Âu thế kỉ XV - XVI.

Từ những năm 80 của TK XX, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá diễn ra sâu rộng chưa từng có.

Quan điểm 3: Toàn cầu hóa gắn với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản thế thế giới trong XIX.

 

Sự phát triển của toàn cầu hóa trong lịch sử

1492

2000

nay

1800

Quá trình toàn cầu hoá 1.0 với động lực chính là cơ bắp và khái niệm quốc gia trên thế giới.

Quá trình toàn cầu hoá 2.0, nổi bật với những doanh nghiệp đa quốc gia, được giàu lên nhờ áp dụng chi phí vận chuyển và được cắt giảm hoá chi phí viễn thông.

 

Sự phát triển của toàn cầu hóa trong lịch sử

1492

2000

nay

1800

Quá trình toàn cầu hoá 2.0, nổi bật với những doanh nghiệp đa quốc gia, được giàu lên nhờ áp dụng chi phí vận chuyển và được cắt giảm hoá chi phí viễn thông.

TK XXI

Quá trình toàn cầu hoá 3.0, kiến tạo một mô hình kinh doanh, chính trị, xã hội hoàn toàn mới

Toàn cầu hoá là thuật ngữ phản ảnh quá trình gia tăng mạnh mẽ các liên kết, tác động và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc, khu vực ở quy mô toàn cầu.

KẾT LUẬN

Khai thác Hình 3.3 – 3.4, mục Em có biết SGK tr.36, 37 và trả lời câu hỏi: Trình bày những biểu hiện của toàn cầu hóa. Lấy ví dụ cụ thể.

Hình 3.3. Biểu trưng của các công ty xuyên quốc gia

Những biểu hiện của toàn cầu hoá

Thảo luận cặp đôi

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 1: Khái lược về tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 2: Một số tín ngưỡng ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam (1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam (2)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam (3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam (4)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam (5)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành CĐ 1 (1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành CĐ 1 (2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 2 Phần 1: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 2 Phần 2: Nhật Bản từ năm 1973 đến nay
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 2 Phần 3: Bài học thành công từ lịch sử Nhật Bản
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (b. Hội nhập quốc tế)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (a. Tác động của toàn cầu hoá đối với Việt Nam)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (b.)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần Lắng nghe lịch sử, Luyện tập - Vận dụng
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay