Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)

Bài giảng điện tử Lịch sử 12 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 chân trời Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh (P2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 12 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN HỌC LỊCH SỬ!

 

BÀI 2:

TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

Sự hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta

02

Nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta

03

Lắng nghe lịch sử.

 

02

NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỰ SỤP ĐỔ TRẬT TỰ THẾ GIỚI HAI CỰC I-AN-TA

 

a. Nguyên nhân sụp đổ

Thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bản

Khai thác thông tin mục 2a SGK tr.15 và trả lời câu hỏi: Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

Câu hỏi

 

Tư liệu 2

“…Chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa một kỉ nguyên hoàn toàn mới trong quan hệ Mỹ - Xô. Chúng ta hoàn toàn có thể đóng góp theo cách riêng của mình nhằm vượt qua sự chia rẽ ở châu Âu và kết thúc cuộc quân sự tại đó”.

(Phát biểu của Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ trong cuộc gặp với

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp, tháng 12/1989)

 

Nguyên nhân thứ nhất

Chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập kỉ.

Giảm thế mạnh của Mỹ và Liên Xô.

Xe tăng Mỹ đối đầu xe tăng Liên Xô tại chốt kiểm soát Charlie, Berlin.

Buộc hai bên phải hạn chế căng thẳng.

 

Hình ảnh một căn cứ quân sự bên trong lãnh thổ Cuba mà Mỹ cho rằng Liên Xô đã triển khai vũ khí hạt nhân.

Đại diện Liên Xô, Cuba và Mỹ tại một cuộc họp khẩn về cuộc khủng hoảng hạt nhân Cuba tại Liên Hợp Quốc.

 

Nguyên nhân thứ hai

Phong trào giải phóng dân tộc phát triển thắng lợi.

Các nước thuộc thế giới thứ ba vươn lên.

Phá vỡ khuôn khổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

 

Sáng 30/4/1975, từ khắp mọi hướng, hàng trăm xe tăng, xe thiết giáp cùng bộ binh đồng loạt thẳng tiến Phủ Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn, giải phóng Sài Gòn.

Dẫn chứng

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam năm 1975.

Góp phần phá vỡ thực trạng của Trật tự hai cực I-an-ta ở khu vực Đông Nam Á.

 

Nhân dân Sài Gòn diễu hành mừng thành phố được giải phóng

Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh tại căn cứ Tà Thiết - Lộc Ninh (tháng 4/1975)

 

Nguyên nhân thứ ba

Sự vươn lên mạnh mẽ của Tây Âu, Nhật Bản, các nước công nghiệp mới (NCIs),…

Thay đổi cán cân kinh tế thế giới.

Khu công nghiệp ở Fukuoka, Nhật Bản những năm 1970.

Tạo ra sự cạnh tranh với Mỹ.

 

G7 năm 1977

Dẫn chứng

Hệ thống tư bản chủ nghĩa xuất hiện diễn đàn của các nền kinh tế lớn (Nhóm G7).

Mỹ không còn là nước duy nhất đóng vai trò quyết định, chi phối các nước phương Tây.

 

Nguyên nhân thứ tư

Khủng hoảng

kinh tế, xã hội

Những sai lầm trong công cuộc cải tổ.

Suy giảm sức mạnh, dẫn tới sự sụp đổ nhà nước ở Đông Âu và Liên Xô.

Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ.

Người dân Litva (nước thành viên của Liên Xô) tụ tập ở thủ đô Vilnius vào ngày 12-1-1990 để đòi tách khỏi Liên Xô. Litva là nước cộng hòa Xô viết đầu tiên tuyên bố độc lập.

 

Phong trào nổi loạn đòi ly khai cũng xảy ra ở cộng hòa Xô viết Azerbaijan. Trong ảnh, một đám đông đang cản đường một đoàn xe thiết giáp Liên Xô gần Ganja, Azerbaijan vào ngày 22-1-1990.

Lực lượng ly khai đối mặt với hàng rào binh sĩ của Bộ Nội vụ phía trước trụ sở Đảng Cộng sản Tajikistan ở thủ đô Dushanbe vào ngày 15-1-1990. Giới chức Xô viết phải ban bố tình trạng khẩn cấp trong thành phố này.

 

Nguyên nhân thứ năm

Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra mạnh mẽ.

Một dây chuyền lắp ráp ô tô tự động hóa cao.

(Tự động hóa là một thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba).

Các nước tập trung phát triển kinh tế.

 

Lấy dẫn chứng khác cho nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

 

Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) Helmut Schmidt, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) Erich Honecker, Tổng thống Mỹ Gerald Ford và Thủ tướng Áo Bruno Kreisky

Dẫn chứng

Năm 1975, 33 nước châu Âu có thể chế chính trị khác nhau (Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu), Mỹ và Ca-na-da kí kết Định ước An ninh và Hợp tác châu Âu tại Hen-xinh-ki (Phần Lan)

Xác nhận quyền bình đẳng của các quốc gia, giải quyết hoà bình các xung đột, sự hợp tác trên cơ sở nhu cầu chính đáng của các dân tộc.

 

  • Cuối thập niên 80, khi Goóc-ba-chốp đưa ý tưởng về “Ngôi nhà chung châu Âu”, sự đối đầu Đông – Tây căng thẳng ở châu Âu về cơ bản đã chấm.
  • Năm 1976, sự ra đời của tổ chức G7.

Cuộc họp của G7 tại Bonn

ngày 16-17 tháng 7 năm 1978.

Mỹ không còn là nước duy nhất quyết định thế giới phương Tây.

Tư liệu 3

 

Tư liệu 3

  • Những sai lầm trong chiến lược phát triển đã làm ảnh hưởng đến kinh tế và sức mạnh của Liên Xô.
  • Thập niên 80: không xoay chuyển được tình hình, vai trò ngày càng suy yếu.

Cuộc đấu tranh giành tự do của Georgia, tháng 4 năm 1989

Sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

 

b. Tác động

TRÒ CHƠI “ĐOÁN NHANH”

Đọc thông tin mục 2b SGK tr.15 và thực hiện nhiệm vụ: Tìm những từ khóa quan trọng về tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với tình hình thế giới.

 

xu thế đa cực

phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp

giải quyết tranh chấp khu vực

thay đổi tương quan lực lượng

trung tâm kinh tế

tổ chức quốc tế khu vực

Từ khóa

 

Dựa vào kết quả trò chơi và trả lời câu hỏi:

Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta

đã tác động như thế nào tới tình hình thế giới?

 

Tư liệu 4

“Rất lâu trước khi Liên Xô sụp đổ, rõ ràng là rất ít khu vực nào trên thế giới bị ảnh hưởng bởi những gì đang xảy ra ở châu Âu. Sự kết thúc của Chiến tranh lạnh lập tức đã khơi lại những câu hỏi cũ về bản sắc trên khắp lục địa đó và xã hơn nữa, cũng như đặt ra những câu hỏi mới,… Những câu hỏi nền tảng về bản sắc, dân tộc và tôn giáo một lần nữa có thể được nêu lên, và một số câu hỏi trong số này thật rối trí. Một lần nữa những hoàn cảnh quyết định mới lại xuất hiện trong lịch sử thế giới”.

(J.M. Roberts, O.A. Westad, Lịch sử thế giới (Phạm Viêm Phương dịch),

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2023, tr.293)

 

Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta

Thay đổi so sánh tương quan lực lượng trên thế giới, ưu thế tạm thời thuộc về Mỹ.

Đưa đến xu thế phát triển mới trong quan hệ quốc tế, trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đa cực.

Vai trò của các cường quốc khác, các trung tâm kinh tế, tổ chức quốc tế, khu vực ngày càng gia tăng.

Mở ra chiều hướng, điều kiện giải quyết hòa bình các tranh chấp, xung đột khu vực.

 

Các chiến binh chống Taliban người Afghanistan khi Hoa Kỳ tiến hành các cuộc không kích ở vùng núi Tora Bora ở Afghanistan vào tháng 12 năm 2001.

Người dân Syria đi bộ dọc theo một con đường bị hư hại nghiêm trọng sau trận chiến ở Syria, ngày 4 tháng 1 năm 2014.

 

Cuộc đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô:

  • Thời gian: hơn 40 năm.
  • Quốc gia: Liên Xô và Mỹ.
  • Ảnh hưởng:

Kiến thức mở rộng

Tình hình hình thế giới luôn căng thẳng

Đứng bên bờ vực của chiến tranh.

 

Ý nghĩa của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh: mở ra nhiều hướng giải quyết hòa bình trong các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.

Kiến thức mở rộng

 

Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực đã tác động nhiều mặt đến tình hình thế giới.

Kết luận

 

03

LẮNG NGHE LỊCH SỬ

 

Các em hãy xem hai video sau và đọc đoạn tư liệu trong mục Lắng nghe lịch sử - SGK tr.16.

Ga-ga-rin – Người đầu tiên bay vào vũ trụ

Lần đầu tiên con người bước đi trên mặt trăng

 

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Khai thác thông tin mục Lắng nghe lịch sử SGK tr.16 và trả lời câu hỏi:

  • Nội dung đoạn tư liệu trong mục Lắng nghe lịch sử là gì?
  • Việc chinh phục vũ trụ của hai nhà du hành vũ trụ Liên Xô và Mỹ thể hiện điều gì?

Hình 2.3. Ga-ga-rin trong chuyến bay vòng quanh Trái Đất (1961)

Hình 2.4. Nây Am-xtroong trên bề mặt Mặt trăng (1969)

 

a. Tóm tắt

12/4/1961

Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin (Liên Xô) thực hiện chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ.

Yuri Gagarin trước chuyến bay vào vũ trụ trên tàu vũ trụ Vostok (12/4/1961)

Khoảnh khắc tàu Vostok 1 cùng Gagarin rời bệ phóng.

Gagarin được chào đón như người hùng tại Warsaw, Ba Lan năm 1961, sau sứ mệnh lịch sử với tàu vũ trụ Vostok 1.

 

a. Tóm tắt

21/7/1969

Phi hành gia Nây Am-xtroong (Mỹ) đã lần đầu tiên đặt trân lên bề mặt Mặt Trăng.

Armstrong, tháng 4 năm 1969

Toàn bộ quang cảnh khi Neil Amstrong đặt chân lên Mặt Trăng

13/8/1969, đám đông xếp hàng trên

phố để cổ vũ các phi hành gia Apollo 11 trên đường đến Liên hợp quốc.

 

Khoảnh khắc Neil Armstrong và Buzz Aldrin cắm quốc kỳ Mỹ lên bề mặt mặt trăng

 

b. Nội dung đoạn tư liệu

Câu chuyện của hai nhà du hành vũ trụ của:

Yu-ri

Ga-ga-rin

Nây

Am-xtroong

 

c. Ý nghĩa câu chuyện

  • Trong Chiến tranh lạnh, Liên Xô và Mỹ chạy đua mạnh mẽ trong lĩnh vực chinh phục, khám phá vũ trụ.
  • Cuộc chạy đua vào không gian vũ trụ đã đưa đến những bước tiến quan trọng cho lịch sử nhân loại.

Apollo-Soyuz là sứ mệnh không gian quốc tế có người lái đầu tiên được thực hiện dưới sự hợp tác chung giữa Hoa Kỳ và Liên Xô vào 7/1975.

 

c. Ý nghĩa câu chuyện

“Đây là bước đi nhỏ bé của một người nhưng là bước tiến vĩ đại của nhân loại”.

Từ Vũ Trụ, tôi không còn nhìn thấy biên giới các quốc gia! Trái Đất xanh

một màu xanh vĩnh cửu.

2 câu nói của 2 nhà du hành vũ trụ để lại suy ngẫm về một Trái Đất cần được bảo vệ, khát vọng chinh phục của loài người.

 

Năm 2011, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tuyên bố ngày 12/4 trở thành Ngày Quốc tế của Chuyến bay đưa con người vào không gian.

 

Chuyến bay vào vũ trụ của Ga-ga-rin (Liên Xô) và bước chân lên Mặt trăng của Nây Am-xtroong (Mỹ) vẫn luôn được nhắc đến như niềm tự hào dân tộc với mỗi người Nga, Mỹ nói riêng và thế giới nói chung. Đó là biểu tượng thể hiện sức mạnh của Liên bang Xô viết và nước Mỹ trong lĩnh vực hàng không vũ trụ.

Kết luận

 

LUYỆN TẬP

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Giáo án lấy về là dạy luôn, không lỗi font hoặc hiệu ứng
  • Được hỗ trợ trong suốt năm học. Các phản hồi của giáo viên được trả lời ngay và luôn

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận luôn 1/2 giáo án kì I
  • Đang bổ sung liên tục để 30/10 có đủ kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Phí giáo án: 500k
  • Khi đặt chỉ cần gửi 250k
  • Khi nhận đủ kì I, gửi nốt số còn lại

=> Khi đặt sẽ nhận ngay và luôn

  • Giáo án Powerpoint: 1/2 kì I
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 10 - 12 phiếu
  • Một số đề kiểm tra giữa kì I với ma trận, đáp án...
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 12 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay