Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào

Bài giảng điện tử sinh học 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời sáng tạo

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC

KHỞI ĐỘNG

Vì sao khi hoạt động mạnh, thân nhiệt chúng ta lại tăng cao hơn lúc bình thường và nhịp thở cũng dồn dập hơn?

BÀI 13: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
  2. ATP – “ĐỒNG TIỀN” NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO

III. ENZYME

  1. NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

Trò chơi « Nhìn hình đoán tên »

  • Xác định dạng năng lượng trong mỗi hình dưới đây:
  • Xác định dạng năng lượng trong mỗi hình dưới đây:
  1. Các dạng năng lượng
  • Trong tế bào có những loại năng lượng nào?
  • Dạng năng lượng nào được tế bào sử dụng chủ yếu?

Trả lời câu hỏi

  • Trong tế bào có nhiều dạng năng lượng khác nhau: hoá năng, nhiệt năng, điện năng và cơ năng.
  • Dạng năng lượng được sử dụng chủ yếu trong tế bào: Hoá năng
  • Nguyên nhân: Các quá trình trao đổi chất của tế bào có bản chất là các phản ứng hoá học, trong đó, quá trình phân giải các chất giải phóng năng lượng tích luỹ trong các liên kết hoá học.

Hoá năng:

  • Là dạng năng lượng dự trữ trong các liên kết hoá học.
  • Là dạng năng lượng chủ yếu được sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào.
  • Điện năng: Được tạo ra khi có sự chênh lệch nồng độ các ion trái dấu ở hai phía của màng tế bào.
  • Nhiệt năng: Được sinh ra trong quá trình chuyển hoá chất.
  • Cơ năng: Được sinh ra trong quá trình co cơ, vận động của các cơ quan hay sự di chuyển của các chất

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Quan sát hình 13.1 và cho biết:

  1. Năng lượng loài linh dương sử dụng được lấy từ đâu? Xác định dạng của năng lượng đó.
  2. Khi linh dương chạy, năng lượng được biến đổi như thế nào?
  • Năng lượng được sinh vật lấy vào qua thức ăn có bị thất thoát không? Giải thích.
  • Linh dương lấy năng lượng từ thức ăn. Dạng năng lượng này là hoá năng.
  • Khi linh dương chạy, năng lượng tích luỹ trong các chất hoá học được sử dụng cho hoạt động chạy và một phần được chuyển hoá thành nhiệt năng.
  • Một phần năng lượng được sinh vật lấy vào qua thức ăn bị thất thoát ra bên ngoài. Giải thích:
  • Trong thức ăn lấy vào: Một phần cơ chất sinh vật không sử dụng được bị bài tiết ra ngoài.
  • Trong quá trình chuyển hoá: Một phần năng lượng được chuyển hoá thành nhiệt năng.
  1. Sự chuyển hoá năng lượng
  • Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ:
  • Hóa năng → Nhiệt năng: trong hô hấp tế bào,...
  • Quang năng → Hoá năng: trong quang hợp,…
  • Trong tế bào, chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
  • Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ:
  • Hóa năng → Nhiệt năng: trong hô hấp tế bào,...
  • Quang năng → Hoá năng: trong quang hợp,…
  • Trong tế bào, chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
  1. ATP – “ĐỒNG TIỀN” NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

  • Quan sát Hình 13.2, hãy nêu các thành phần cấu tạo của phân tử ATP.
  • Tại sao liên kết giữa các nhóm phosphate được gọi là liên kết cao năng?
  • ATP được dùng để cung cấp năng lượng cho hoạt động nào sau đây?
    • Hoạt động lao động
    • Tổng hợp các chất
    • Vận chuyển thụ động
    • Co cơ

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)

CHƯƠNG 4: CHU KÌ TẾ BÀO, PHÂN BÀO VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 4

PHẦN HAI: SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUS

CHƯƠNG 5: VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay