Giáo án sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (2 tiết)

Giáo án bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (2 tiết) sách sinh học 10 chân trời. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của sinh học 10 chân trời. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem: => Giáo án sinh học 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Xem video về mẫu Giáo án sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (2 tiết)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Sinh học 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 13: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

(2 tiết)

 

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phát biểu được khái niệm chuyển hoá năng lượng trong tế bào.
  • Phân biệt được các dạng năng lượng trong chuyển hoá năng lượng ở tế bào.
  • Giải thích được năng lượng được tích luỹ và sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào là dạng hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá học).
  • Phân tích được cấu tạo và chức năng của ATP về giá trị năng lượng sinh học.
  • Trình bày được quá trình tổng hợp và phân giải ATP gần liền với quá trình tích luỹ, giải phóng năng lượng.
  • Trình bày được vai trò của enzyme trong quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
  • Nêu được khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác động của enzyme.
  • Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme.
  1. Về năng lực

-   Năng lực sinh học:

  • Nhận thức sinh học: Hiểu được khái niệm chuyển hóa năng lượng trong tế bào; Phân tích được cấu tạo và chức năng của ATP; Nêu được khái niệm, cấu trúc, cơ chế tác động và vai trò của enzyme.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng sự hiểu biết về enzyme để giải thích một số vấn đề thực tiễn như hiện tượng không dung nạp được lactose; khi ăn nhiều sẽ bị đầy bụng, khó tiêu; khi sốt cao có nguy cơ tử vong.

-         Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày các thông tin về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong tế bào đã tìm hiểu được.
  • Tự chủ và tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong tế bào dựa trên kết quả đã đạt được từ việc thực hiện các hoạt động học tập ở các bài trước.
  1. Phẩm chất

Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong quá trình hoạt động nhóm để thảo luận về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong tế bào.

  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Dạy học theo nhóm và cặp đôi.

- Dạy học trực quan.

- Phương pháp thuyết trình.

- Phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề.

- Kĩ thuật khăn trải bàn, think – pair – share.

III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên

- Hình ảnh về một số dạng năng lượng, cơ chế xúc tác của enzyme.

- Các câu hỏi liên quan đến bài học.

- Máy tính, máy chiếu.

  1. Đối với học sinh

- Bảng trắng, bút lông.

- Giấy A4.

- Biên bản thảo luận nhóm.

  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  3. Mục tiêu: Tạo hứng thú và tò mò cho HS trước khi bắt đầu bài học mới.
  4. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở; HS dự đoán câu trả lời.
  5. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS (HS không nhất thiết phải trả lời đúng).
  6. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS: Các em có biết, vì sao khi hoạt động mạnh, thân nhiệt chúng ta lại tăng cao hơn lúc bình thường và nhịp thở cũng dồn dập hơn?

- GV sử dụng kĩ thuật động não, khuyến khích HS suy nghĩ và đưa ra những suy luận.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS dựa vào hiểu biết cá nhân và nền tảng kiến thức đã học, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời câu hỏi của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS xung phong chia sẻ ý kiến cá nhân (HS không nhất thiết phải trả lời đúng).

- GV khuyến khích HS đóng góp ý kiến xây dựng bài.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tuyên dương tinh thần đóng góp xây dựng bài của HS và dẫn dắt vào bài mới: Để hiểu được vì sao thân nhiệt chúng ta lại tăng, hơi thở gấp gáp hơn sau khi hoạt động mạnh, hãy cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  2. NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Hoạt động 1: Phân biệt các dạng năng lượng

  1. Mục tiêu:

- Giải thích được năng lượng được tích luỹ và sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào là dạng hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá học).

- Phân biệt được các dạng năng lượng trong chuyển hoá năng lượng ở tế bào.

- Biết sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày các thông tin về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong tế bào đã tìm hiểu được.

  1. Nội dung:

- GV tổ chức trò chơi “Nhìn hình đoán tên”, sau đó yêu cầu HS đọc thông tin mục I.1 (SGK tr.64) để tìm hiểu về các dạng năng lượng.

- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan kết hợp hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK và trả lời câu hỏi.

  1. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  2. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi “Nhìn hình đoán tên”: GV chuẩn bị một số hình ảnh cho HS xác định dạng năng lượng trong mỗi hình.

 

 

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I.1 (SGK tr.64) để tìm hiểu về các dạng năng lượng và trả lời các câu hỏi:

+ Trong tế bào có những loại năng lượng nào?

+ Dạng năng lượng nào được tế bào sử dụng chủ yếu?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, xác định các dạng năng lượng, sau đó đọc thông tin SGK, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2 -3 HS trả lời các câu hỏi.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

* Gợi ý:

- Trong tế bào có nhiều dạng năng lượng khác nhau như: hoá năng, nhiệt năng, điện năng và cơ năng.

- Hoá năng là dạng năng lượng được sử dụng chủ yếu trong tế bào, do các quá trình trao đổi chất của tế bào có bản chết là các phản ứng hoá học, trong đó, quá trình phân giải các chất sẽ giải phóng năng lượng tích luỹ trong các liên kết hoá học.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS, chốt kiến thức và chuyển sang nội dung tiếp theo.

I. Năng lượng và chuyển hóa năng lượng

1. Các dạng năng lượng

- Trong tế bào, năng lượng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hóa năng, điện năng, nhiệt năng, cơ năng.

+ Hoá năng là dạng năng lượng dự trữ trong các liên kết hoá học; là dạng năng lượng chủ yếu được sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào.

+ Điện năng được tạo ra khi có sự chênh lệch nồng độ các ion trái dấu ở hai phía của màng tế bào;

+ Nhiệt năng được sinh ra trong quá trình chuyển hoá chất;

+ Cơ năng được sinh ra trong quá trình co cơ, vận động của các cơ quan hay sự di chuyển của các chất.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Sinh học 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD PHẦN MỞ ĐẦU

Giáo án sinh học 10 chân trời bài 1: Giới thiệu khái quát chương trình môn sinh học
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học (1 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 3: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD PHẦN 1. SINH HỌC TẾ BÀO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO

Giáo án sinh học 10 chân trời bài 4: Khát quát về tế bào (1 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 5: Các nguyên tố hóa học và nước (1 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 6: Các phân tử sinh học trong tế bào (4 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 7: thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 1 (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC TẾ BÀO

Giáo án sinh học 10 chân trời bài 8: Tế bào nhân sơ (1 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 9: Tế bào nhân thực (4 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 10: Thực hành - Quan sát tế bào
Giáo án sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở TẾ BÀO

Giáo án sinh học 10 chân trời bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 12: Thực hành - Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 14: Thực hành - Một số thí nghiệm về enzyme
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 15: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng (1 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 16: Phân giải các chất và giải phòng năng lượng (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 17: Thông tin giữa các tế bào (1 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. CHU KÌ TẾ BÀO, PHÂN BÀO VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Giáo án sinh học 10 chân trời bài 18: Chu kì tế bào (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 19: Quá trình phân bào (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 20: Thực hành - Quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 21: Công nghệ tế bào (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 4 (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD PHẦN 2. SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUS

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án sinh học 10 chân trời bài 22: Khái quát về vi sinh vật (1 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 23: Thực hành - Quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 24: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật (1 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 26: Công nghệ vi sinh vật (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 27: Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 28: Thực hành - Lên men (1 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài : Ôn tập chương 5 (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. VIRUS VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án sinh học 10 chân trời bài 29: Virus (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 30: Ứng dụng của virus trong y học và thực tiễn (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài 31: Virus gây bệnh (2 tiết)
Giáo án sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 6 (1 tiết)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử bài 1: Giới thiệu khái quát chương trình môn sinh học
Giáo án điện tử bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học
Giáo án điện tử bài 3: Các cấp tổ chức của thế giới sống

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1. SINH HỌC TẾ BÀO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO

Giáo án điện tử bài 4: Khái quát về tế bào
Giáo án điện tử bài 5: Các nguyên tố hoá học và nước
Giáo án điện tử bài 6: Các phân tử sinh học trong tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài : Ôn tập chương I

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC TẾ BÀO

Giáo án điện tử bài 8: Tế bào nhân sơ
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 9: Tế bào nhân thực
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 10: Thực hành - Quan sát tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 12: Thực hành - Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 13: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 14: Thực hành - Một số thí nghiệm về enzyme
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 15: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 17: Thông tin giữa các tế bào (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. CHU KÌ TẾ BÀO, PHÂN BÀO VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 18: Chu kì tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 19: Quá trình phân bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 20: Thực hành - Quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 21: Công nghệ tế bào
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUS

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 22: Khái quát về vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 23. Thực hành: quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 24: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 26: Công nghệ vi sinh vật
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 27: Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 28: Thực hành - Lên men
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. VIRUS VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 29: Virus
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 30: Ứng dụng của virus trong y học và thực tiễn
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài 31: Virus gây bệnh
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 6

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU

Giáo án chuyên đề sinh học 10 chân trời bài 1: Khái quát về công nghệ tế bào
Giáo án chuyên đề sinh học 10 chân trời bài 2: Công nghệ tế bào thực vật và thành tựu
Giáo án chuyên đề sinh học 10 chân trời bài 3: Công nghệ tế bào động vật và thành tựu
Giáo án chuyên đề sinh học 10 chân trời bài 4: Tế bào gốc và công nghệ tế bào gốc
Giáo án chuyên đề sinh học 10 chân trời bài 5: Dự án - Tìm hiểu về một số thành tựu của công nghệ tế bào
Giáo án chuyên đề sinh học 10 chân trời bài 6: Ôn tập chuyên đề 1

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. CÔNG NGHỆ ENZYME VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án chuyên đề Sinh học 10 chân trời CĐ 2 Bài 6: Thành tựu của công nghệ enzyme
Giáo án chuyên đề Sinh học 10 chân trời CĐ 2 Bài 7: Quy trình công nghệ sản xuất enzyme
Giáo án chuyên đề Sinh học 10 chân trời CĐ 2 Bài 8: Ứng dụng của enzyme
Giáo án chuyên đề Sinh học 10 chân trời CĐ 2 Bài 9: Dự án: Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng enzyme
Giáo án chuyên đề Sinh học 10 chân trời: Ôn tập Chuyên đề 2

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT TRONG XỬ LÍ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Giáo án chuyên đề Sinh học 10 chân trời CĐ 3 Bài 10: Vai trò của vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường
Giáo án chuyên đề Sinh học 10 chân trời CĐ 3 Bài 11: Vi sinh vật trong phân huỷ các hợp chất
Giáo án chuyên đề Sinh học 10 chân trời CĐ 3 Bài 12: Công nghệ ứng dụng vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường
Giáo án chuyên đề Sinh học 10 chân trời CĐ 3 Bài 13: Dự án: Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng công nghệ vi sinh vật
Giáo án chuyên đề Sinh học 10 chân trời: Ôn tập Chuyên đề 3

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 1: Khái quát về công nghệ tế bào
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 2: Công nghệ tế bào thực vật và thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 3: Công nghệ tế bào động vật và thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 4: Tế bào gốc và công nghệ tế bào gốc
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 5: Dự án Tìm hiểu về một số thành tựu của công nghệ tế bào
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Ôn tập CĐ 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. CÔNG NGHỆ ENZYME VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 6: Thành tựu của công nghệ enzyme
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 7: Quy trình công nghệ sản xuất enzyme
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 8: Ứng dụng của enzyme
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 9: Dự án Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng enzyme
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Ôn tập CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT TRONG XỬ LÍ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 10: Vai trò của vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 11: Vi sinh vật trong phân huỷ các hợp chất
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 12: Công nghệ ứng dụng vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Bài 13: Dự án Tìm hiểu công nghệ ứng dụng vi sinh vật xử lí ô nhiễm môi trường tại địa phương
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 chân trời Ôn tập CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay