Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)

Bài giảng điện tử toán 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)

Xem video về mẫu Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Bài 2.7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

  1. x + y > 3
  2. x2 + y2 4
  3. (x - y)(3x + y) 1
  4. y3 - 2 0

Bài 2.8. Cho bất phương trình 2x + y > 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
  2. Bất phương trình đã cho vô nghiệm.
  3. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm.
  4. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là [3; + )

Bài 2.9. Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của

bất phương trình x - y < 3?

Bài 2.10. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Bài 2.11. Cho hệ bất phương trình  . Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?

  1. (0; 0)
  2. (-2; 1)
  3. (3; -1)
  4. (-3; 1)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II (1 Tiết)

ÔN TẬP KIẾN THỨC CHƯƠNG II

  • Cho ví dụ một bất phương trình bậc nhất hai ẩn, một hệ của bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
  • Nêu cách biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
  • Nêu cách biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
  • Nêu cách tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = ax + by, với (x; y) là tọa độ các điểm thuộc một miền đa giác?

LUYỆN TẬP

Bài 2.12 (SGK - tr32): Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình  ≥  trên mặt phẳng tọa độ.

Giải

Ta có:  ≥  ⇔ 3(x + y) ≥ 2(2x - y + 1) ⇔ -x + 5y ≥ 2.

Bước 1: Vẽ đường thẳng d: -x + 5y = 2 trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

Bước 2: Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d và thay x = 0, y = 0 vào biểu thức -x + 5y ta được: -0 + 5⋅ 0 = 0 < 2.

Do đó miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm O(0;0) (miền không bị gạch).

Bài 2.13 (SGK - tr32): Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình  trên mặt phẳng tọa độ.

Giải

Bước 1: Vẽ đường thẳng d1: x + y = 1. Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d1 và thay x = 0, y = 0 vào biểu thức x + y ta được: 0 + 0 = 0 < 1.

Do đó miền nghiệm của bất phương trình x + y < 1 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa điểm O(0; 0) và không tính bờ d1 (miền không bị gạch).

Bước 2 : Vẽ đường thẳng d2: 2x - y = 3. Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d2 và thay x = 0, y = 0 vào biểu thức 2x - y ta được: 2. 0 - 0 = 0 < 3.

Do đó miền nghiệm của bất phương trình 2x - y ≥ 3 là nủa mặt phẳng bờ d2 không chứa điểm O(0; 0) (miền không bị gạch).

Vậy miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là miền không bị gạch.

Bài 2.14 (SGK - tr32). Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình  trên mặt phẳng tọa độ.

Từ đó tìm được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = -x - y với (x; y) thỏa mãn hệ trên.

Giải

Bước 1: Vẽ đường thẳng d1: y - 2x = 2. Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d1 và thay x = 0, y = 0 vào biểu thức y - 2x ta được: 0 - 2. 0 = 0 < 2.

Do đó miền nghiệm của bất phương trình y - 2x ≤ 2 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa điểm O(0; 0) (miền không bị gạch).

Bước 2: Vẽ đường thẳng d2: y = 4 và điểm O(0; 0) thoả mãn 0 < 4. Do đó miền nghiệm của bất phương trình y ≤ 4 là nửa mặt phẳng bờ d2 chứa điểm O(0; 0) (miền không bị gạch).

Bước 3: Vẽ đường thẳng d3: x = 5 và điểm O(0; 0) thoả mãn 0 < 5. Do đó miền nghiệm của bất phương trình x ≤ 5 là nửa mặt phẳng bờ d3 chứa điểm O(0; 0) (miền không bị gạch).

Bước 4: Vẽ đường thẳng d4:x + y = -1. Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d4 và thay x = 0, y = 0 vào biểu thức x + y ta được: 0 + 0 = 0 > -1.

Do đó miền nghiệm của bất phương trình x + y ≥ -1 là nửa mặt phẳng bờ d4 chứa điểm O(0; 0) (miền không bị gạch).

Vậy miền nghiệm của hệ là miền tứ giác ABCD (miền không bị gạch) với tọa độ các đỉnh là A(1;0), B(1;4),  C(5;4), D(5;-6).

Ta có: F(-1; 0) = 1; F(1; 4) = -5; F(5; 4) = -9; F(5; -6) = 1.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là: F(-1; 0) = F(5; -6) = 1; giá trị nhỏ nhất của biểu thức là: F(5; 4) = -9.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: bài tập cuối chương VI

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Chat hỗ trợ
Chat ngay