Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm

Bài giảng điện tử toán 10 kết nối. Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm
Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:

MỘT SỐ NỘI DUNG CHO  HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

KHỞI ĐỘNG

Ngày 27/01/1921, Einstein đã có bài thuyết trình về chủ đề Hình học và trải nghiệm tại Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Phổ.

Em có thể thực hành trải nghiệm hình học với nhiều mức độ khác nhau, từ trải nghiệm nhanh, gọn tới các trải nghiệm cần nhiều thời gian và sự chuẩn bị, từ trải nghiệm cá nhân tới trải nghiệm theo nhóm.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Kiểm tra tính đúng đắn của một kết quả hình học thông qua những ví dụ cụ thể

Sử dụng kết quả hình học để tính toán trong đo đạc thực tế

Xác suất của biến cố trong trò chơi lấy vật từ hộp

Thực hành trải nghiệm trong phòng máy

  1. Kiểm tra tính đúng đắn của một kết quả hình học thông qua những ví dụ cụ thể

Hoạt động nhóm (4 HS/1 nhóm): thực hiện nhiệm vụ theo tổ được phân công

  • Tổ 1: Với một tam giác , dùng thước đo độ dài các cạnh và đo độ lớn các góc kiểm tra kết quả đó phù hợp với định lí côsin.(Chú ý: chấp nhận kết quả đo đạc gần đúng).
  • Tổ 2: Với một tam giác nội tiếp một đường tròn (yêu cầu nhóm xác định tâm của đường tròn, nếu trước đó, tâm đã được xoá), hãy đo trực tiếp độ dài các cạnh, số đo các góc, độ dài bán kính và kiểm tra để thấy rằng các số liệu đó phù hợp với định lí sin.
  • Tổ 3: Với một tam giác , hãy đo trực tiếp độ dài các cạnh, độ dài chiều cao kẻ từ  của tam giác và kiểm tra để thấy rằng các số liệu đó phù hợp với công thức  (cùng bằng hai lần diện tích tam giác ).

Kết quả:

  1. a) Định lí côsin với một tam giác

Ví dụ:

Tam giác có độ dài cạnh và số đo góc được cho như hình:

  1. b) Định lí sin đối với một tam giác nội tiếp trong một đường tròn.

Ví dụ: Tam giác có độ dài cạnh, số đo góc, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác (OA = 2,37).

  1. c) Đẳng thức đối với tam giác ABC
  2. Sử dụng kết quả hình học để tính toán trong đo đạc thực tế

Hoạt động nhóm (6HS/nhóm)

thực hiện nhiệm vụ theo tổ được phân công.

Bài toán: Xác định khoảng cách giữa hai vị trí  khác vị trí đứng .

Thực hiện theo các bước

+ Bước 1: xác định khoảng cách từ  tới  và từ  tới ,

+ Bước 2: xác định góc  của tam giác  

+ Bước 3: dùng định lí côsin để tính .

Gợi ý

Ví dụ: AC = 4,3 m; CB = 7,6 m;

  1. Gấp giấy, đo đạc và xác định các yếu tố của ba đường conic

Hoạt động nhóm: mỗi nhóm chọn một trong các nội dung sau để thực hiện gấp giấy, đo đạc và xác định các yếu tố của ba đường conic.

Với một elip đã được vẽ trên giấy,

+ Gấp giấy để xác định được hai trục đối xứng của elip.

+ Giả sử một trục đối xứng cắt elip tại  và trục đối xứng còn lại cắt elip tại .

Xét hệ trục toạ độ , có  là giao của hai trục đối xứng, tia  trùng tia , tia  trùng tia  ), chọn đơn vị đo là cm.

+ Trong mặt phẳng toạ độ Oxy phương trình của elip là .
Đo độ dài các đoạn  (theo đơn vị  ) tính được .

+ Tìm tiêu cự và vị trí các tiêu điểm.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: bài tập cuối chương VI

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Chat hỗ trợ
Chat ngay