Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)

Bài giảng điện tử toán 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)

Xem video về mẫu Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Cho tam giác ABC vuông tại A và góc C kí hiệu là α, hãy nhắc lại cách tính giá trị lượng giác: sin⁡α, cos⁡α, tan⁡α, cot⁡α.

CHƯƠNG III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

BÀI 5: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 0  ĐẾN 180

(2 Tiết)

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Giá trị lượng giác của một góc
  2. Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau
  3. Giá trị lượng giác của một góc

Khái niệm:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O, bán kính R = 1 nằm phía trên trục hoành được gọi là nửa đường tròn đơn vị.

Cho một góc , 0  ≤  ≤ 180 . Khi đó có duy nhất điểm M(xo; yo) trên nửa đường tròn đơn vị nói trên để  = .

Để xác định vị trí điểm M ứng với góc  thì phải làm như thế nào?

Hoạt động nhóm 4, thực hiện HĐ1 theo phương pháp khăn trải bàn.

HĐ1

  1. a) Nêu nhận xét về vị trí của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau:

             = 90                            < 90                          > 90  

  1. b) Khi 0 < 90 , nêu mối quan hệ giữa cos , sin  với hoành độ và tung độ của điểm M. 

Giải

: M trùng với điểm C.

: M nằm trên cung AC (không trùng điểm C và A).

: M nằm trên cung CB (không trùng C và B).

Gợi ý câu b):

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của  lên trục Ox và Oy như hình vẽ:

  • Góc nhọn nằm trong tam giác vuông nào? Độ dài đoạn OM bằng bao nhiêu?
  • Mối quan hệ giữa OH và hoành độ xo của M, mối quan hệ giữa OK và tung độ yo của M là gì?
  • Từ đó tính giá trị sin⁡ , cos⁡ theo xo, yo.
  • b) bằng hoành độ của của điểm M.
  •  bằng tung độ của của điểm M.

Định nghĩa

Với mỗi góc  (0  ≤  ≤ 180 ), gọi M(xo;⁡ yo) là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho  . Khi đó:

sin của góc  là tung độ yo của điểm M, được kí hiệu là sin⁡α.

côsin của góc  là hoành độ xo của điểm M, được kí hiệu là cos⁡ .

Khi  ≠ 90o (hay xo ≠ 0), tang của  là  , được kí hiệu là tan⁡ .

Khi ≠ 0o và ≠ 180o (hay yo ≠ 0), côtang của là , được kí hiệu là cot⁡ .

  • Em hãy nêu mối quan hệ giữa tan⁡ và sin ,cos⁡ ? Tương tự, mối quan hệ giữa với cot⁡  với sin  và cos  là gì?
  • Em hãy nêu mối quan hệ giữa tan⁡ và cot⁡ .

Chú ý

tan  =  (    90o);

cot  =  (    0o và    180o)

tan  =  (    {0o; 90o; 180o})                    

HS hoạt động nhóm đôi và nghiên cứu Ví dụ 1:

  • Để tính tung độ và hoành độ của điểm M ta có thể tính độ dài các đoạn nào? Đặt trong tam giác nào?
  • Tam giác MON đã biết yếu tố nào?
  • Chú ý: vị trí điểm M nằm bên nào của trục tung, từ đó nhận xét dấu của hoành độ và tung độ?

Giải

Gọi M là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho  = 135o. Gọi N, P tương ứng là hình chiếu vuông góc của M lên trục Ox, Oy.

Vì  = 135o nên  = 45o,  = 45o. Vậy các tam giác MON, MOP là vuông cân với cạnh huyền OM = 1.

Từ đó, ta có ON = OP = . Mặt khác, điểm M nằm bên trái trục tung nên có tọa độ là .

Theo định nghĩa, ta có:

sin135o = ;            cos135o = - ;

tan135o = -1;            cot135o = -1

Luyện tập 1: Tính các giá trị lượng giác của góc 120o.

Giải

M là điểm nằm trên nửa đường tròn sao cho  = 120o. Gọi N, P tương ứng là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox, Oy.

Vì  nên . Xét tam giác MOP vuông tại P có:

.

Điểm M nằm bên trái trục tung nên có tọa độ là .

Theo định nghĩa, ta có:

sin120o = ;            cos120o = ;      tan120o = - ;            cot120o =  

Ta có thể sử dụng máy tính cầm tay để tính đúng hoặc gần đúng các giá trị lượng giác của một góc và tính góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó.

Chú ý

  • Khi tìm x biết sinx, máy tính chỉ đưa ra giá trị x ≤ 90o.
  • Muốn tìm x khi biết cosx, tanx, ta cũng làm tương tự như trên, chỉ thay phím         tương ứng bởi phím         ,

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: bài tập cuối chương VI

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Chat hỗ trợ
Chat ngay