Giáo án điện tử toán 10 kết nối hoạt động trải nghiệm: Ước tính số cá thể trong một quần thể
Bài giảng điện tử toán 10 kết nối. Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm: Ước tính số cá thể trong một quần thể. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Trong nghiên cứu về những quần thể động vật, một vấn đề quan trọng là ước tính số cá thể trong quần thể. Một phương pháp được sử dụng lả đánh dấu và bắt lại.
Hoạt Động Trải Nghiệm: Ước Tính Số Cá Thể Trong Một Quần Thể
NỘI DUNG
Giới thiệu phương pháp đánh dấu và bắt lại
Ước tính số hạt lạc trong một hộp
Đánh giá sai số của ước tính
Phương pháp đánh dấu và bắt lại
Phương pháp đánh dấu và bắt lại gồm 2 bước như sau:
- Bước 1. Chọn M cá thể từ quần thể, đánh dấu và thả chúng trở lại quần thể.
- Bước 2. Sau một thời gian, chọn ngẫu nhiên cá thể trong quần thể. Gọi k là số cá thể được đánh dấu trong n cá thể đó.
- Ở bước 2, xét phép thử: chọn ngẫu nhiên một cá thể từ quần thể và xét biến cố A: “Cá thể có được đánh dấu".
- Gọi N là số cá thể trong quản thể. Xác suất của A là:
- .
- Trong n cá thể được chọn số cá thể được đánh dấu là k xấp xỉ với .
- Do vậy N được ước tính bởi công thức:
Ví dụ
Để ước tính số cá chưa biết trong một hồ nuôi cá, người ta đánh bắt 1200 con, đánh dấu chúng rồi thả xuống hồ. Đánh bắt lần thứ hai được 1300 con, thấy trong đó có 110 con có đánh dấu.
Từ đó, ước tính số cá trong hồ là (con).
Ước tính số hạt lạc trong một hộp
Hoạt động nhóm (5 HS/nhóm): Thực hiện Hoạt động 1
Hoạt động 1: Ước tính số hạt lạc trong một hộp
Chuẩn bị:
- Cốc
- Giấy, bút
- Một túi lạc
Tiến hành:
- Bước 1: Lấy ra 1 cốc lạc từ trong túi, đếm số lượng và đánh dấu từng hạt lạc.
- Bước 2: Đổ lạc đã đánh dấu vào lại túi và xáo trộn đều.
- BƯớc 3: Lấy ra nửa cốc lạc, đếm tổng số hạt lạc và số hạt lạc có đánh dấu trong cốc.
Gọi N là tổng số hạt lạc trong túi ban đầu. Hãy dùng kế quả đếm được ở bước 3 để ước tính N.
Ví dụ:
- Bước 1: Đếm được 105 hạt lạc và đánh dấu chúng.
- Bước 2: Đổ lạc đã đánh dấu vào lại túi và xáo trộn.
- Bước 3: Lấy ra nửa cốc lạc.
Đếm được có 54 hạt lạc trong đó có 9 hạt lạc đánh dấu.
Tổng số hạt lạc ước tính là N (hạt lạc).
Trong tiết thực hành trải nghiệm của lớp 10A, tổ của Hà đã thực hiện các bước trên, trong đó lặp lại bước 3 thêm hai lần:
- Lần 1 lấy 1 cốc lạc
- Lần 3 lấy 1,5 cốc lạc
và thu được kết quả như sau:
Giả sử số hạt lạc trong túi đựng là 1000 (N = 1000) và số hạt được đánh dấu là 100 (M = 100). Kí hiệu là số quy tròn đến hàng đơn vị của đại lượng .
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức