Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ (3 tiết)
Bài giảng điện tử toán 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ (3 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Xem video về mẫu Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ (3 tiết)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Một bản tin dự báo thời tiết thể hiện đường đi trong 12 giờ của một cơn bão trên một mặt phẳng tọa độ. Trong khoảng thời gian đó, tâm bão di chuyển thẳng đều từ vị trí có tọa độ (13, 8; 108,3) đến vị trí có tọa độ (14,1; 106,3).
Dựa vào thông tin trên, liệu ta có thể dự đoán được vị trí của tâm bão tại thời điểm bất kì trong khoảng hời gian 12 giờ đó hay không?
BÀI 10: VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ (3 Tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tọa độ của vectơ
Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
TIẾT 1: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ VÀ BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN
- Tọa độ của vectơ
Trên trục số Ox, gọi A là điểm biểu diến số 1 và đặt = (H4.32a). Gọi M là điểm biểu diễn số 4, N là điểm biểu diễn số − . Hãy biểu thị mỗi vectơ , theo vectơ .
Do A biểu diễn số 1, M biểu diễn số 4, nên hai vectơ và có cùng phương, cùng hướng và .
Suy ra .
Cũng vậy, do A biểu diễn số 1, N biểu diễn số nên hai vectơ và có cùng phương, ngược hướng và .
Suy ra .
Trục tọa độ (còn gọi là trục, hay trục số) là một đường thẳng mà trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ có độ dài bằng 1.
Điểm O gọi là gốc tọa độ, vectơ gọi là vectơ đơn vị của trục. Điểm M trên trục biểu diễn số xo nếu .
Trong Hình 4.33:
- a) Hãy biểu thị mỗi vectơ , theo các vectơ ; .
- b) Hãy biểu thị vectơ theo các vectơ , , từ đó biểu thị vectơ theo các vectơ ; .
Nếu hai vectơ không cùng phương thì mọi vectơ có bao nhiêu cặp số (x; y) sao cho ?
- a) .
- b) Vì nên
.
KẾT LUẬN
- Trên mặt phẳng với một đơn vị đo độ dài cho trước, xét hai trục Ox, Oy có chung gốc O và vuông góc với nhau. Kí hiệu vectơ đơn vị của trục Ox là , vectơ đơn vị của trục Oy là . Hệ gồm hai trục Ox, Oy như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Oxy. Điểm O gọi là gốc tọa độ, trục Ox được gọi là hệ trục hoành, trục Oy gọi là trục tung.
- Mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay mặt phẳng Oxy.
- Với mỗi vectơ trên mặt phẳng Oxy, có duy nhất cặp số sao cho .
- Ta nói vectơ có tọa độ và viết hay . Các số tương ứng được gọi là hoành độ, tung độ của .
- Theo định nghĩa tọa độ vectơ vừa nêu, hai vectơ bằng nhau khi nào?
- Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng tọa độ.
Ví dụ 1
Tìm tọa độ các vectơ đơn vị , tương ứng với các trục Ox, Oy.
Giải
Vì = 1 + 0 nên có tọa độ là (1; 0).
Vì = 0 + 1 nên có tọa độ là (0; 1).
Luyện tập 1
Vì = 0 + 0 nên có tọa độ là (0; 0).
- Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Hoàn thành HĐ3 theo nhóm đôi
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho = (2; -3), = (4; 1), = (8; -12).
- a) Hãy biểu thị mỗi vectơ , , theo các vectơ , .
- b) Tìm tọa độ của các vectơ + , 4 .
- c) Tìm mối liên hệ giữa hai vectơ , .
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức