Giáo án tiết: Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản

Giáo án tiết: Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản sách ngữ văn 10 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của ngữ văn 10 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

Xem video về mẫu Giáo án tiết: Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Ngày soạn:……./…../……

Ngày dạy:……./…../…..

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TIẾT…: SỬ DỤNG TRÍCH DẪN, CƯỚC CHÚ VÀ CÁCH ĐÁNH DẤU PHẦN BỊ TỈNH LƯỢC TRONG VĂN BẢN

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

-   HS hiểu được cách đánh dấu phần bị tình lược trong văn bản.

-   HS hiểu được cách sử dụng trích dần và ghi cước chú.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập về sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản

- Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn.

  1. Phẩm chất:

- Thái độ học tập nghiêm túc, chăm chỉ.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản.
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS về việc sử dụng trích dẫn.
  4. Sản phẩm: HS chia sẻ.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi gợi mở: Khi muốn trích dẫn một câu danh ngôn hay lời nói của nhân vật vào bài viết của mình, em sẽ làm thế nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ hoàn thành bài tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS đứng lên chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã làm đúng, nhắc nhở HS làm chưa đúng.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Khi trích dẫn một câu danh ngôn hay lời văn từ một văn bản, chúng ta đang cần tôn trọng  tác giả bằng cách sử dụng trích dẫn sao cho đúng. Bài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức và hình thành kiến thức mới

  1. Mục tiêu: Nắm được kiến thức về sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS trả lời các kiến thức
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết: Trích dẫn là gì? Cước chú là gì?

- GV dựa vào sách giáo khoa, thảo luận theo cặp đôi và trả lời các câu hỏi:

+ Trích dẫn được chia thành mấy loại? Đó là những loại trích dẫn nào?

+ Phần bị tỉnh lược là gì? Phần bị tỉnh lược thường được chú thích như thế nào trong văn bản?

 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe câu hỏi, chỉ ra trạng ngữ trong câu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.

 

I. Lí thuyết

1. Trích dẫn

- Trích dẫn là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình… của bản gốc vào bài viết. 

- Cước chú là là một đoạn chú thích đặt ở cuối trang trong một quyển sách hoặc văn bản. Cước chú thường được ghi một con số nằm phía trên sau đoạn văn bản mà nó muốn chú thích.

- Phân loại:

+ Trích dẫn trực tiếp lả đưa nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn,... cùa bàn gốc vào bài viết và toàn bộ phần trích dẫn này phài được đặt trong ngoặc kép.

+ Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tường cùa người khác và diễn đạt lại theo cách viết cùa minh nhưng phải đảm bảo trung thành với ý tưởng được tri ch dẫn. Phần trích dẫn gián tiếp không phải đặt trong dấu ngoặc kép.

- Lưu ý:

+ Khi tạo lập văn bản, cần tránh lạm dụng trích dẫn vì điều đó dẫn đến tình trạng ỳ kiến riêng cúa người viết bị lu mờ hoặc chi còn mang tinh chất phụ hoạ.

+ Để việc trích dẫn đảm bào tinh chính xác, khoa học, khách quan, các phần trích dẫn cần được ghi rõ nguồn gốc, bao gồm thông tin về tác giả, tên vàn bàn gốc, nơi cóng bố, thời gian cóng bồ văn bản, vị tri của phần trích dẫn trong văn bản gốc.

2. Phần bị tỉnh lược trong văn bản

+ Là phần thông tin ít quan trọng của văn bản gốc (theo cách nhìn và định hướng sù' dụng văn bàn cùa người tổ chức bàn thảo) đã được lược bò, giúp cho nội dung văn bản trích dẫn trở nên tập trung và cô đọng hơn.

+ Phần bị tình lược thường được đánh dấu bằng dấu ngoặc vuông và dấu ba chấm [...].

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: NGUYỄN TRÃI - "DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY"

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 1 - Tác giả nguyễn trãi
 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

 GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Truyện về các vị thần sáng tạo, thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Tản viên từ phán sự lục
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Chữ người tử tù
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Thực hành tiếng việt - Sử dụng từ hán Việt
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Nói và nghe - Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Trả bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm truyện

 GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA

 GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: NGUYỄN TRÃI - "DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY"

 GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: THẾ GIỚI ĐA DẠNG CỦA THÔNG TIN

Chat hỗ trợ
Chat ngay