Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

Giáo án bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 sách Lịch sử và Địa lí 5 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Lịch sử và Địa lí 5 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức đủ cả năm

BÀI 15: CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Kể lại được diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 có sử dụng tư liệu lịch sử (lược đồ, tranh ảnh và các câu chuyện về kéo pháo ở Điện Biên Phủ, chuyện bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri,...).

  • Sưu tầm và kể lại được chuyện về một số anh hùng trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 như: Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Trần Can,...

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ. 

Năng lực riêng:  

  • Tìm hiểu lịch sử: Thông qua việc sưu tầm và giới thiệu được một số tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ.

  • Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Xác định trên lược đồ vị trí của Điện Biên Phủ và các đợt tấn công giành thắng lợi của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

  • Năng lực kể chuyện lịch sử: Nâng cao năng lực kể chuyện lịch sử và sử dụng tư liệu khi kể chuyện.

3. Phẩm chất

  • Tự hào: Trân trọng và tự hào về những chiến thắng mà cha ông ta đã đạt được trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

  • Trách nhiệm:  ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích lịch sử,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.

  • Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các tư liệu khác về chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). 

  • Các câu chuyện về những tấm gương anh hùng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.

  • Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí.  

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu cho HS đọc hai câu thơ SGK tr.65:

Chín năm làm một Điện Biên 

Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!

(Tố Hữu, Ba mươi năm đời ta có Đảng)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):

+ Hai câu thơ trên nói đến sự kiện nào?

+ Em hãy chia sẻ những hiểu biết của em về sự kiện đó. 

- GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. 

- GV nhận xét, chốt đáp án:

+ Hai câu thơ nói đến sự kiện chiến thắng Điện Biên Phủ. 

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là một trong những trận đánh nổi bật của quân dân trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về Trận đánh Điện Biên Phủ, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 15 –  Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.  

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết sử dụng tư liệu lịch sử, khai thác lược đồ,...kể lại diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. 

b. Cách tiến hành

Nhiệm vụ 1: Diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ. 

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Trình bày những diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ.

- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 và 2 SGK tr.65-66:

- GV mời đại diện một số HS trình bày kế hợp chỉ trên lược đồ. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Các nét chính của chiến dịch Điện Biên Phủ: 

+ Chiến dịch diễn ra từ 13/3/1954 đến 7/5/1954, ở Điện Biên Phủ - một thung lũng lòng chảo, có vị trí chiến lược quan trọng của Đông Nam Á nằm ở vùng núi Tây Bắc nước ta. 

+ Chiến dịch chia làm 3 đợt: lần lượt tiến công từ các phân khu Bắc đến cứ điểm phía đông, phân khu trung tâm và cuối cùng là trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam. 

+ Chiều 7/5, tướng Đờ Ca-xtơ-ri và toàn bộ quân địch đầu hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. 

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 SGK tr.52 và giới thiệu: Trong hình là Lê Lợi và Nguyễn Trãi – hai vị thủ lĩnh tối cao, có vai trò quyết định đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 

Quân ta phất cờ chiến thắng trên nóc hầm của tướng Đờ Cát-xtơ-ri

Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống

- GV cho HS xem video “Những câu hò kéo pháo thấm mồ hôi, nước mắt và máu”

 https://youtu.be/7H184k7EtcU  

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ: 

+ Pháp bất ngờ trước bước đi nào của quân dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ? 

+ Quân dân ta đã làm cách nào để đưa pháo vào trận địa?

+ Đối mặt với khó khăn trùng trùng, vì sao quân dân ta có thể làm được những điều phi thường đó? 

+ Em có nhận xét gì về tinh thần dũng cảm, quyết tâm của bộ đội trong chiến dịch? 

- GV gọi 1 – 2 HS trình bày trước lớp. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức:

+ Pháp bất ngờ khi quân dân ta đã di chuyển những khẩu pháo vào trận địa hiểm trở của Điện Biên Phủ.

+ Quân ta đã buộc dây, chèn pháo, cùng nhau kéo các khẩu pháo vượt qua núi, dốc, địa hình hiểm trở để đưa vào trận địa.

+ Chính nhờ tinh thần đoàn kết, lòng quyết tâm đánh thắng quân giặc đã giúp quân ta thực hiện được điều tưởng chừng như không thể thực hiện được. 

- GV cho HS nghe bài hát “Hò kéo pháo” (nhạc sĩ Đỗ Nhuận):

https://youtu.be/caCFq21IyCw 

Nhiệm vụ 2: Kể lại câu chuyện về chiến dịch Điện Biên Phủ

- GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: 

+ Nhóm 1: Đọc và kể lại câu chuyện “Kéo pháo ở Điện Biên Phủ” SGK tr.66.

+ Nhóm 2: Đọc và kể lại câu chuyện “Chuyện bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri” SGK tr.67

- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc. HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. 

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 3 và 4 SGK tr.66-67 và mở rộng kiến thức:

+ Hình ảnh thể hiện được tinh thần vượt qua mọi khó khăn của bộ đội ta khi thực hiện nhiệm vụ kéo pháo vào, cũng như kéo pháo ra khỏi trận địa trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

+ Quân ta phải đối mặt với những khó khăn, gian khổ như: đường trơn trượt, nhiều đèo dốc dựng đứng, máy bay địch thường xuyên đánh phá,... nên việc kéo pháo phải diễn ra hết sức giữ bí mật. 

+ Cuối cùng, nhiệm vụ kéo pháo vào, rồi kéo pháo ra được được hoàn thành, góp phần vào sự chắc thắng của chiến dịch.

+ Hình ảnh cho thấy sự thất bại của quân Pháp trong trận Điện Biên Phủ đồng thời cho thấy sự toàn thắng của quân ta trong chiến dịch này. 

- GV cho HS xem video “Anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo”.  

https://youtu.be/yQoW1iO_9Eo   (0:00 đến 0:38) 

 

 

 

 

- HS đọc. 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm. 

 

 

 

- HS trả lời. 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời. 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 1: Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 2: Thiên nhiên Việt Nam
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 3: Biển, đảo Việt Nam
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 5: Nhà nước Văn Lang, Nhà nước Âu Lạc
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 6: Vương quốc Phù Nam
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 9: Triều Lý và việc định đô ở Thăng Long
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 10: Triều Trần xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 11: Ôn tập
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 12: Khởi nghĩa Lam Sơn và Triều Hậu Lê
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 13: Triều Nguyên
 
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mới

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chia
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. TÌM HIỂU THẾ GIỚI

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giới
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai Cập
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy Lạp

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. CHUNG TAY XÂY DỰNG THẾ GIỚI

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹp
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bình
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập

II. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca (bổ sung)
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam (bổ sung)
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 3: Biển, đảo Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 5: Nhà nước Văn Lang, Nhà nước Âu Lạc
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 6: Vương quốc Phù Nam
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 9: Triều Lý và việc định đô ở Thăng Long
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 10: Triều Trần xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 11: Ôn tập
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 12: Khởi nghĩa Lam Sơn và Triều Hậu Lê
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 13: Triều Nguyễn
 
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 17: Đất nước Đổi mới

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 20: Vương quốc Cam-pu-chia
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. TÌM HIỂU THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giới
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 24: Văn minh Ai Cập
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 25: Văn minh Hy Lạp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. CHUNG TAY XÂY DỰNG THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹp
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 27: Xây dựng thế giới hòa bình
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 28: Ôn tập

Chat hỗ trợ
Chat ngay