Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945

Giáo án bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945 sách Lịch sử và Địa lí 5 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Lịch sử và Địa lí 5 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức đủ cả năm

BÀI 14: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trên cơ sở nội dung bài học và tư liệu sưu tầm (câu chuyện, văn bản, tranh ảnh,...), kể lại được thắng lợi ở một số địa phương lớn: Hà Nội, Huế, Sài Gòn,... trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

  • Kể lại được một số câu chuyện về Hồ Chí Minh khi hoạt động ở Pác Bó, Tân Trào, khi viết và đọc Tuyên ngôn Độc lập, chuyện về Kim Đồng, Võ Nguyên Giáp.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến cách mạng Tháng Tám năm 1945. 

Năng lực riêng:  

  • Tìm hiểu lịch sử: Thông qua việc sưu tầm và giới thiệu được một số tư liệu lịch sử liên quan đến cách mạng Tháng Tám năm 1945.

  • Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày được những nét chính về cách mạng Tháng Tám năm 1945 thông qua các câu chuyện về một số nhân vật lịch sử.

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: Tự hào về truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc; biết trân trọng và giữ gìn những thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

  • Biết ơn: Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc đấu tranh vì nền  độc lập, tự do của Tổ quốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.

  • Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu,... về Cách mạng tháng Tám năm 1945.

  • Tư liệu về Hồ Chí Minh khi hoạt động ở Pác Bó, Tân Trào, khi về Hà Nội viết và đọc Tuyên ngôn Độc lập; tư liệu về Kim Đồng, về Võ Nguyên Giáp;...

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.

  • Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí.  

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu cho HS nghe bài hát “Mười chín tháng Tám” (nhạc sĩ Xuân Oanh)

https://youtu.be/CVpgfhTZtiM 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có biết bài hát nói về sự kiện nào của dân tộc?

- GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. 

- GV chưa nhận xét đúng sai của các câu trả lời. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về nội dung, sự kiện được đề cập đến trong ca khúc, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 14 –  Cách mạng tháng Tám năm 1945. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số thắng lợi tiêu biểu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Kể được tên một số thắng lợi tiêu biểu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. 

- Biết cách kể lại một số sự kiện tiêu biểu diễn ra trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn... 

b. Cách tiến hành

Nhiệm vụ 1: Một số thắng lợi tiêu biểu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.61, làm việc nhóm thực hiện yêu cầu:  Kể tên một số thắng lợi tiêu biểu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

- GV đặt câu hỏi gợi mở: Vì sao Đảng và Bác Hồ quyết định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền vào tháng 8-1945?

- GV mời đại diện một số HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: 

+ Sau khi Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh, Đảng và Bác Hồ quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa giành chính quyền vào tháng 8-1945.

+ Một số thắng lợi tiêu biểu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945:

  • Quân dân chiếm được các cơ quan đầu não của địch: Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính...

  • Tỏa đi chiếm các công sở.

  • Chính quyền cách mạng ra mắt nhân dân.

  • Cuối tháng 8-1945, Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trên toàn quốc.  

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 SGK tr.62 và giới thiệu: 

+ Bức ảnh được chụp đúng thời khắc lịch sử vào sáng 19-8-1945, quần chúng cách mạng ở Hà Nội đã chiếm Phủ Khâm sai – cơ quan đầu não của chính quyền bù nhìn.

+ Sau khi mít tinh tại Nhà hát Lớn, hàng vạn quần chúng cách mạng từ quảng trường chia làm hai cánh:  

  • Cánh thứ nhất do ông Khang, ông Bình dẫn đầu tấn công vào Phủ Khâm sai, sau đó đánh tiếp ra Sở Bưu điện, Ngân hàng Đông Dương,...

  • Cánh thứ hai do ông Nguyễn Quyết chỉ huy tiến công vào Trại Bảo an binh (đối diện rạp chiếu phim Majestic nay là rạp Tháng Tám),..

+ Đến tối khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.

Nhiệm vụ 2: Kể lại một số sự kiện tiêu biểu diễn ra trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn...

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm ( 4 – 6 HS) và yêu cầu: Kể lại một số sự kiện tiêu biểu diễn ra trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn...

- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc. HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Tại Hà Nội: 

  • Sáng 19 – 8, nhân dân Thủ đô và các tỉnh lân cận đổ về quảng trường Nhà hát Lớn dự cuộc mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức. 

  • Sau đó, quần chúng cách mạng có sự hỗ trợ của lực lượng tự vệ vũ trang lần lượt chiếm các cơ quan đầu não của địch như: Phủ Khâm sai, Toà Thị chính và các công sở khác,...

  •  Tối cùng ngày, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội kết thúc thắng lợi.

+ Tại Huế:

  • Ngày 23-8, hàng vạn nhân dân nội, ngoại thành đã kéo về kinh thành Huế mít tinh.

  • Sau đó chuyển thành biểu tình vũ trang, toả đi chiếm các công sở, giành lại chính quyền.

+ Tại Sài Gòn:

  • Sáng 25 – 8, hàng chục vạn nhân dân thành phố và các tỉnh lân cận kéo về trung tâm để tham dự mít tinh chào mừng thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

  • Chính quyền cách mạng ra mắt nhân dân.

- GV cho HS xem video “19/8/1945 - mùa thu cách mạng”

https://youtu.be/fQb6hLWvl-c 

- GV đặt câu hỏi mở rộng:

+ Thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn đã có tác dụng gì đối với cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nước?

+ Nêu ý nghĩa chiến thắng của Cách mạng tháng Tám năm 1945. 

+ Điều luật trong Hoàng Việt luật lệ có tính chất như thế nào? Điều đó có tác dụng gì? 

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:  

+ Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn đã có tác dụng cổ vũ nhân dân các địa phương khác đứng lên giành chính quyền, và chỉ trong vòng nửa tháng các địa phương trong cả nước đã giành được chính quyền về tay nhân dân.

+ Ý nghĩa chiến thắng của Cách mạng tháng Tám năm 1945:

  • Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, ách thống trị của phát xít Nhật và lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ.

  • Mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.

+ Điều luật trong Hoàng Việt luật lệ rất nghiệm minh, có tác dụng răn đe đồng thời giúp cho xã hội ngày càng ổn định. 

Hoạt động 2: Kể chuyện về một số nhân vật lịch sử

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể lại được một số câu chuyện về Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Kim Đồng.

b. Cách tiến hành

- GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:

+ Nhóm 1: Đọc và đóng vai câu chuyện “Thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” SGK tr.62.

+ Nhóm 2: Đọc và đóng vai câu chuyện “Người đội viên mưu trí, dũng cảm” SGK tr.63.

+ Nhóm 2: Đọc và đóng vai câu chuyện “Bác Hồ với bản Tuyên ngôn Độc lập” SGK tr.64.

- GV mời 3 nhóm HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Câu chuyện các em vừa tìm hiểu nói về nhân vật lịch sử nào?

+ Qua câu chuyện, em có cảm nhận và rút ra bài học nào cho bản thân?

- GV mời đại diện 3 HS của các nhóm trình bày. HS khác lắng nghe, nhận xét. 

- GV trình chiếu cho HS quan sát các hình 3 – 6 SGK tr.63-64 và chốt đáp án:

+ Câu chuyện “Thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân”:

 

 

 

 

 

- HS nghe ca khúc. 

 

 

- HS thảo luận nhóm.  

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

 

 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

- HS trình bày.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xem video. 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi.  

 

 

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 1: Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 2: Thiên nhiên Việt Nam
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 3: Biển, đảo Việt Nam
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 5: Nhà nước Văn Lang, Nhà nước Âu Lạc
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 6: Vương quốc Phù Nam
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 9: Triều Lý và việc định đô ở Thăng Long
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 10: Triều Trần xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 11: Ôn tập
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 12: Khởi nghĩa Lam Sơn và Triều Hậu Lê
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 13: Triều Nguyên
 
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mới

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chia
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. TÌM HIỂU THẾ GIỚI

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giới
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai Cập
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy Lạp

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. CHUNG TAY XÂY DỰNG THẾ GIỚI

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹp
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bình
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập

II. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca (bổ sung)
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam (bổ sung)
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 3: Biển, đảo Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 5: Nhà nước Văn Lang, Nhà nước Âu Lạc
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 6: Vương quốc Phù Nam
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 9: Triều Lý và việc định đô ở Thăng Long
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 10: Triều Trần xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 11: Ôn tập
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 12: Khởi nghĩa Lam Sơn và Triều Hậu Lê
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 13: Triều Nguyễn
 
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 17: Đất nước Đổi mới

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 20: Vương quốc Cam-pu-chia
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. TÌM HIỂU THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giới
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giới
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 24: Văn minh Ai Cập
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 25: Văn minh Hy Lạp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. CHUNG TAY XÂY DỰNG THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹp
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 27: Xây dựng thế giới hòa bình
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 28: Ôn tập

Chat hỗ trợ
Chat ngay