Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân

Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 12 cánh diều

MỜI CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

 

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Em hãy xem video sau đây và nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội.

KHỞI ĐỘNG

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • TÌM HIỂU CHUNG
  • Tác giả
  • Tác phẩm

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

  • Đặc điểm thể loại cũng như kết cấu bài thơ.
  • Màu sắc châm biếm mỉa mai trong bài thơ

III. TỔNG KỂT

  • Nội dung
  • Nghệ thuật

 

Bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc

– Hồ Chí Minh

Văn bản 4

NHẬT KÍ TRONG TÙ –

LAI TÂN

 

I – TÌM HIỂU CHUNG

 

Tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Hồ Chí Minh:

  • Thân thế, sự nghiệp.
  • Sự nghiệp văn chương.
  • Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Lai Tân.

 

Xem lại phần tìm hiểu tác giả - Văn bản 1 Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp.

1. Tác giả

 

Xem lại phần hoàn cảnh ra đời của bài Ngắm trăng.

2. Tác phẩm

 

II – TÌM HIỂU CHI TIẾT

 

1. Đặc điểm thể loại, kết cấu của bài thơ

Thảo luận nhóm

  • Nhận biết và nêu lên một số đặc điểm thể loại của bài thơ Lai Tân?
  • Bài thơ viết về sự việc gì? Bộ máy chính quyền của vùng đất Lai Tân (Trung Quốc) hiện lên như thế nào?
  • Phân tích kết cấu của bài thơ?

 

a. Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt

b. Đặc điểm

Mỗi bài có 4 câu thơ, mỗi câu có 7 chữ.

Các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.

Cách ngắt nhịp của câu thơ thất ngôn thường là 2/2/3 hoặc 4/3.

 

b. Đặc điểm

Âm điệu: thường du dương và trầm bổng, tạo nên một âm nhạc riêng cho bài thơ.

Các tiếng: sắp xếp để tạo ra một âm thanh độc đáo và đầy sức sống, làm cho việc đọc thơ trở nên dễ dàng và thú vị.

 

b. Sự việc được nhắc đến trong bài thơ

  • Miêu tả cảnh tượng nhà lao – nơi Bác bị giam cầm ở Trung Quốc.
  • Thực trạng thối nát của chính quyền Trung Quốc dưới thời Tưởng Giới Thạch.
  • Thái độ châm biếm, mỉa mai, sâu cay.

 

b. Sự việc được nhắc đến trong bài thơ

  • Bộ máy chính quyền với ban trưởng nhà lao chuyên tổ chức đánh bạc.
  • Cảnh sát trưởng: thu tiền từ việc giải người, ăn hối lộ.
  • Huyện trưởng: hút thuốc phiện.
  • Nơi thực thi pháp luật lại toàn tệ nạn xã hội.
  • Chính quyền Tưởng Giới Thạch vẫn làm ngơ trước bức tranh nhà tù đó.

 

c. Kết cấu bài thơ

3 câu đầu: hành vi thường thấy ở 3 viên quan ở Lai Tân.

Câu cuối: sự mỉa mai, châm biếm của tác giả.

Câu 1: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc.

Câu 2: Cảnh trưởng tham lam ăn tiền của phạm nhân.

Câu 3: Nói về việc làm của huyện trưởng.

 

Nhận xét về tứ thơ

Một bài thơ tứ tuyệt Đường luật thông thường có kết cấu:

  • 2 phần (2 câu đầu và 2 câu sau).
  • Hoặc Đề, thực, luận, kết.

Bài Lai Tân chia: 3 câu đầu và 1 câu cuối:

  • 3 câu đầu kể sự việc.
  • 1 câu cuối: bày tỏ, đánh giá, bình luận của tác giả.

 

2. Màu sắc châm biếm mỉa mai trong bài thơ

Trạm dừng chân số 1

Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?

Trạm dừng chân số 2

So sánh điểm giống và khác nhau trong hai bài thơ Ngắm trăng Lai tân?

 

a. Trạm dừng chân số 1

“Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”

Mang sắc thái mỉa mai, châm biếm.

  • Tác giả bóc mẽ “kiểu thái bình” kì quái ở Lai Tân.
  • Lên án, đả kích thói dối trá, bản chất thối nát của chính quyền.
  • Thể hiện tiếng nói căm phẫn và đầy khinh bỉ.

 

b. Trạm dừng chân số 2

Giống nhau

Hình thức

Ngắm trăng

Lai Tân

  • Đều sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt với bút pháp giản dị, tự nhiên mà hàm súc.
  • Đều có sự kết hợp giữa trữ tình và hiện thực.

 

b. Trạm dừng chân số 2

Giống nhau

Nội dung

Ngắm trăng

Lai Tân

  • Đều được sáng tác trong hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt và thiếu thốn: nơi chốn ngục tù.
  • Đều thể hiện một nỗi đắng cay, chua xót trong lòng nhà thơ.

 

b. Trạm dừng chân số 2

Khác nhau

Hình thức

Ngắm trăng

Lai Tân

Kết hợp bút pháp tả thực và trào phúng.

  • Chất hiện thực được thể hiện ở hoàn cảnh ngục tù thiếu thốn.
  • Kết hợp với chất trữ tình: ánh trăng sáng và sự hòa quyện đồng điệu giữa tâm hồn con người với thiên nhiên.

 

b. Trạm dừng chân số 2

Khác nhau

Nội dung

Ngắm trăng

Lai Tân

Người mang một cảm xúc chua xót trước thực tế giai cấp thống trị thối nát hoành hành.

Bác mang nỗi cay đắng, bất bình vì bị tước mất quyền tự do một cách vô lý.

 

III – TỔNG KẾT

Nhận xét những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản Lai Tân?

 

1. Nội dung

  • Cảnh tượng lao tù nơi bác bị giam cầm.
  • Châm biếm mỉa mai thực trạng thối nát của chính quyền Tưởng Giới Thạch.
  • Sử dụng biện pháp châm biếm sâu cay.
  • Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: thể hiện tâm trạng của chủ thể trữ tình.
  • Ngôn từ cô đọng, hàm súc, giàu tính biểu cảm.

2. Nghệ thuật

 

Bảng kiểm đánh giá sản phẩm trình bày nội dung thảo luận các nhóm

STTTiêu chíXuất hiện

Không

xuất hiện

1Thể hiện được đúng đủ nội dung  
2Các thể hiện phong phú, không đơn điệu  
3Thiết kế phần trình bày đẹp, sinh động, hấp dẫn.  
4Thể hiện được sâu sắc nội dung  
5Cách thức thể hiện và nội dung hài hòa để lại ấn tượng sâu sắc với các bạn  

 

Nhiệm vụ

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

LUYỆN TẬP

 

Câu 1: Bài thơ "Lai Tân" được viết theo thể thơ

A. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

B. Song thất lục bát

C. Ngũ ngôn bát cú đường luật

D. Thất ngôn bát cú đường luật

 

Câu 2: Bài thơ "Lai Tân" được viết bằng:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 12 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 1: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Lỗi lô gích, câu mơ hồ và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 2: Trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật (Tiếp theo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 3: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Biện pháp tu từ nghịch ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 4: Thuyết trình về một vấn đề của tuổi trẻ có liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong học tập và nghiên cứu
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Nghe thuyết trình một vấn đề văn học
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Biện pháp tu từ nói mỉa
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 6: Nghe thuyết trình một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Biện pháp tu từ nghịch ngữ (Tiếp theo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 7: Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 8: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 9: Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

Chat hỗ trợ
Chat ngay