Kênh giáo viên » Toán 11 » Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức

Toán 11 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Toán 11kết nối tri thức

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CHƯƠNG VI. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

BÀI 12. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng.

  • Giải thích điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.

  • Giải thích tính chất cơ bản về đường thẳng song song với mặt phẳng.

2. Năng lực 

Năng lực chung:

  • Phát triển kĩ năng mô tả, xử lý được một số bài toán trong thực tế liên quan đến đường thẳng song song với mặt phẳng. 

    • Năng lực tư duy và lập luận toán học: được hình thành thông qua các thao tác chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.

  • Năng lực giao tiếp toán học: được hình thành thông qua việc HS sử dụng được các thuật ngữ toán học xuất hiện ở bài học trong trình bày, diễn đạt để củng cố kiến thức.

  • Năng lực mô hình hóa toán học: được hình thành thông qua việc HS vẽ được hình biểu thị các đại lượng để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tế đơn giản.

  • Năng lực giải quyết vấn đề toán học: được hình thành thông qua việc HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết và sử dụng được kiến thức, kĩ năng toán học trong bài học để giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất

  • Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.

  • Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

  • Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.

  • Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,... 

2 - HS

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

- Ôn tập lại về hai đường thẳng song song.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS có hứng thú với nội dung bài học thông qua một tình huống liên quan đến khái niệm đường thẳng và mặt phẳng song song.

b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV (HS chưa cần giải bài toán ngay).

c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán (chưa cần HS giải): 

+ “Khi xây tường gạch, người thợ thường bắt đầu với việc xây các viên gạch dẫn, sau đó căng dây nhợ dọc theo cạnh của các viên gạch dẫn đó để làm chuẩn rồi mới xây các viên gach tiếp theo. Việc sử dụng dây căng như vậy có tác dụng gì? Toán học mô tả vị trí giữa dây căng, các mép gạch với mặt đất như thế nào?”

A picture containing building, brick, building material, cartoon

Description automatically generated

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Để tra lời được câu hỏi trong bài toán thực tế ở phần mở đầu trên, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay”.

Bài 12: Đường thẳng và mặt phẳng song song.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đường thẳng song song với mặt phẳng.

a) Mục tiêu: 

- Hiểu được khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng.

- Nhận biết, mô tả được đường thẳng song song với mặt phẳng trong thực tế.

b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về Đường thẳng và mặt phẳng song song theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK. 

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về Đường thẳng và mặt phẳng song song để thực hành làm các bài tập ví dụ, luyện tập, vận dụng.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát hình ảnh “khung thành bóng đá” và thực hiện yêu cầu trong HĐ1.

GV mời 4 bạn HS nhận xét về 4 phần vị trí cấu tạo của khung thành so với mặt đất.

GV chữa bài, chốt đáp án. 

 

 

 

 

- GV đặt câu hỏi dẫn dắt: “Trong HĐ1 ta thấy chỉ có thanh xà ngang là không có điểm cung so với mặt đất. Đây chính là hình ảnh mô tả cho một đường thẳng song song với mặt phẳng. Vậy, đường thẳng song song với mặt phẳng là gì?”

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm.

- GV gợi nhớ cho HS về các vị trí tương đối của đường thẳng với đường thẳng trong không gian. Từ đó HS trả lời câu hỏi sau:

+ Đường thẳng d không có điểm chung với mặt phẳng thì được gọi là gì?

(d song song ).

+ Đường thẳng d có 1 điểm chung với mặt phẳng được gọi là gì?

(d cắt ).

+ Đường thẳng d có vô số điểm chung với mặt phẳng được gọi là gì?

(d nằm trong ).

- GV dẫn dắt: “Để thực tế hóa kiến thức vừa học, chúng ta cùng nhìn vào phần câu hỏi trong SGK tr.85 để cùng thực hiện”.

+ GV mời một số HS trả lời câu hỏi.

GV ghi nhận, và chốt đáp án.

 

 

 

 

 

- GV cho HS thực hiện phần Luyện tập 1. 

Giáo viên gợi ý: “Áp dụng các vị trí của đường thẳng d và mặt phẳng trong phần trên để thực hiện bài toán”.

+ HS làm bài và đối chiếu kết quả với bạn cùng bàn.

+ GV kiểm tra ngẫu nhiên một số bàn HS

+ GV chốt đáp án và kiến thức.

 

 

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng.

1. Đường thẳng song song với mặt phẳng. 

HĐ1:

Từ hình vẽ ta thấy:

- Xà ngang nằm phía trên và không có điểm chung với mặt đất;

- Cột dọc thẳng đứng và có 1 điểm chung với mặt đất;

- Thanh chống nằm xiên và có 1 điểm chung với mặt đất;

- Thanh bên nằm hoàn toàn trên mặt đất, có vô số điểm chung với mặt đất.

Kết luận:

Cho đường thẳng d và mặt phẳng . Nếu d và không có điểm chung thì ta nói d song song với hay song song với d và kí hiệu là d // hay //d.

 

 

Ngoài ra:

- Nếu d và có một điểm chung duy nhất M thì ta nói d và   cắt nhau tại điểm M và kí hiệu hay 

.

- Nếu d và có nhiều hơn một điểm chung thì ta nói d nằm trong hay chứa d và kí hiệu hay .

 

 

 

 

Câu hỏi:

Quan sát hình ảnh đã cho ta thấy:

- Đường thẳng được tạo bởi thanh ngang của cây cầu song song với mặt nước lúc tĩnh lặng.

Luyện tập 1:

A picture containing line, triangle

Description automatically generated

- Đường thẳng AC cắt các mặt phẳng: (BCD) và (ABD).

- Đường thẳng AC nằm trong mặt phẳng: (ABC) và (ACD).

 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 2. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức cho HS củng cố lại bài cũ trước khi bước vào nội dung chính của bài học mới.

- Câu hỏi: Một thiết bị trễ kĩ thuật số lặp lại tín hiệu đầu vào bằng cách lặp lại tín hiệu đó trong một khoảng thời gian cố định sau khi nhận được tín hiệu. Nếu một thiết bị như vậy nhận được nốt thuần f1(t) = 5sin t và phát lại được nốt thuần f2(t) = 5cos t thì âm kết hợp là f(t) = f1(t) + f2(t), trong đó t là biến thời gian. Chứng tỏ rằng âm kết hợp viết được dưới dạng f(t) = ksin (t + φ), tức là âm kết  hợp là một sóng âm hình sin. Hãy xác định biên độ âm k và pha ban đầu φ (– π ≤ φ ≤ π) của sóng âm.

Để trả lời được câu hỏi trên chúng ta sẽ đến với bài học ngày hôm nay.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. CÔNG THỨC CỘNG

cos (a – b) = cosa cosb + sina sinb

cos (a + b) = cosa cosb – sina sinb

sin (a – b) = sina cosb – cosa sinb

sin (a + b) = sina cosb + cosa sinb

tan (a – b) =

tan (a + b) =

2. CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI

sin2a = 2sinacosa

cos2a = cos2a – sin2a = 2cos2a – 1 = 1 – 2sin2a

tan2a =

- Công thức hạ bậc:

cos2a = ; sin2a =

3. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG

cosa cosb = [cos(a - b) + cos(a + b)]

sina sinb = [cos(a - b) - cos(a + b)]

sina cosb = [sin(a - b) + sin(a + b)]

4. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH

cos u + cos v = 2cos cos

cos- cos v = - 2sin sin

sin u + sin v = 2sin cos

sin u - sin v = 2cos sin

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. CÔNG THỨC CỘNG

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ trắc nghiệm Toán 11 tập 1  kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

BÀI 3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

(30 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (13 câu)

Câu 1: Hàm số có tập xác định là

A. .    

B. .

C.

D. .

Câu 2: Hãy chỉ ra hàm số chẵn trong các hàm số sau

A. .

B. .         

C. .

D. .      

Câu 3: Hãy chỉ ra hàm số lẻ trong các hàm số sau

A. .      

B. .

C. .

D. .

Câu 4: Hàm số xác định trong tập nào sau đây?

A. .     

B. .

C. .

D. .    

Câu 5: Hãy chỉ ra hàm số tuần hoàn trong các hàm số sau

A. .

B. .      

C. .

D. .

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ đề Toán 11 tập 1 kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS……………….Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TOÁN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Cho góc . Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A.   B.   C.   D.

Câu 2. Biết góc lượng giác có số đo là thì góc có số đo dương nhỏ nhất là:

A.        B.      C.        D.

Câu 3. Khẳng định nào sau đây đúng?

    A.                          B.

    C.                    D.

                   

Câu 4. Cho . Tính

A.         B.        C.  D.

 

Câu 5. Điều kiện xác định của hàm số

A.   B.

C.        D.

Câu 6. Tìm tập giá trị của hàm số .

          

     A. .                       B. .      C. .                       D. .

 

Câu 7. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. B.

C.    D.

 

Câu 8. Có bao nhiêu điểm phân biệt biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác?

A.  B.   C.  D.

Câu 9. Cho dãy số xác định bởi . Số hạng thứ 2017 của dãy số là số hạng nào dưới đây?

     A. .                        B..         C. .                D..

Câu 10. Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là dãy số giảm ?

A. Dãy , với .               B. Dãy với .

C. Dãy , với .                    D. Dãy , với .

Câu 11. Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng?

        A. .                                   B.

        C. .                       D. .

Câu 12. Cho cấp số cộng . Tính .

        A. B. C. .        D. .

Câu 13. Mặt sàn tầng của một ngôi nhà cao hơn mặt sân . Cầu thang đi từ tầng một lên tầng hai gồm bậc, một bậc cao . Kí hiệu là độ cao của bậc thứ so với mặt sân. Viết công thức để tìm độ cao .

       A. .                     B.

       C. .                       D. .

Câu 14. Trong các dãy số cho bởi công thức truy hồi sau, hãy chọn dãy số là cấp số nhân.

       A.                          B.           

      C.                    D.  

Câu 15. Cho dãy số xác định bởi Tìm số hạng tổng quát của dãy số.

       A.                            B.              

      C.                           D.

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 11 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án toán 11 kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ toán 11 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Toán 11 kết nối, soạn toán 11 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Toán THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay