Nội dung chính Toán 11 kết nối tri thức Bài: HĐTN Hoạt động trải nghiệm hình học

Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài: HĐTN Hoạt động trải nghiệm hình học Toán 11 kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Xem: => Giáo án toán 11 kết nối tri thức

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM HÌNH HỌC

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

(Hình trải của thùng hình hộp chữ nhật không có nắp)

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

(Hình trải của thùng hình lăng trụ lục giác đều không có nắp)

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

(Hình trải của hình chóp tứ giác đều).

2. ĐO ĐẠC VÀ TÍNH TOÁN

a) Đo góc giữa đường thẳng chứa tia sáng mặt trời và mặt đất phẳng

- Dụng cụ cần chuẩn bị

(SGK -tr.102)

- Gợi ý thực hiện

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

+ Dựng cọc thẳng vuông góc với mặt đất.

+ Đánh dấu bóng trên mặt đất của đầu cọc.

+ Đường thẳng 1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN nối đầu cọc và bóng của nó  là đường thẳng chứa tia sáng mặt trời.

+ Đường thẳng 1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN chứa bóng trên mặt đất là hình chiếu vuông góc của đường thẳng a trên mặt đất.

+ Góc cần đo là góc 1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

b) Đo và tính góc nhị diện

- Gợi ý thực hiện

+ Dùng dây kéo căng, kẻ vạch thẳng a.

+ Dựng cọc vuông góc với mặt đất, chân cọc không thuộc đường thửng a.

+ Gọi vị trí chân cọc là A, ngọn cọc là B, hình chiếu vuông góc của chân cọc trên đường thẳng a là H.

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

+ Khi đó: 1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIANlà góc phẳng của góc nhị diện cần đo.

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN.

+ Tính góc 1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN bằng cách đo trực tiếp, hoặc đo gián tiếp thông qua diện tích.

c) Đo và tính thể tích hình được tạo dựng ở Mục 1.

- Gợi ý thực hiện

+ Đo độ dài các cạnh. Từ đó tính chiều cao, diện tích của mặt cần thiết, tính thể tích.

3. VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA

Bước 1: Vẽ đáy của hình lăng trụ

Chọn công cụ: 1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

Bước 2: Vẽ đáy thứ hai của hình lăng trụ

Chọn đa giác vừa vẽ và thực hiện lệnh “Duplicate”

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

Bước 3: Vẽ các cạnh của hình lăng trụ

Nối các đỉnh của đa giác ban đầu với các đỉnh tương ứng thuộc bản sao.

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

Bước 4: Hoàn thành hình lăng trụ

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

Vẽ hình lăng trụ đứng

1. GẤP GIẤY TẠO DỰNG HÌNH KHÔNG GIAN

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm Toán 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay