Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 2: Ông đồ (Vũ Đình Liên)
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Ông đồ (Vũ Đình Liên). Thuộc chương trình Ngữ văn 7 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều
VĂN BẢN 2: ÔNG ĐỒ
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS Quan sát video về phong tục chơi chữ ngày Tết.
quan sát video, lắng nghe lời trong video và suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của GV hướng dẫn HS quan sát video, có thể tạm dừng video để HS quan sát.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TÌM HIỂU CHUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
Nêu khái quát về tác giả và tác phẩm?
Sản phẩm dự kiến:
Vũ Đình Liên (1913-1996).
Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội.
Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo.
Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Ông đồ, Lòng ta là những thành quách cũ, Lũy tre xanh,...
2. Tác phẩm
a) Đọc và giải nghĩa từ
Đọc
- Giải nghĩa từ:
+ Ông Đồ: Người dạy học chữ nho xưa. Nhà nho nếu không đỗ đạt làm quan, thường làm nghề dạy học, gọi là ông Đồ hoặc thầy đồ.
+ Mực tàu: Thỏi mực đen, mài với nước làm mực để viết chữ Hán hoặc chữ nho.
+ Nghiên: Dụng cụ làm bằng chất liệu cứng, có lòng trũng để mài mực tàu.
b) Tìm hiểu chung
Hoàn cảnh sáng tác:
Khổ 1 viết năm 1935, mùa xuân năm 1936 mới hoàn thành nốt 4 khổ còn lại.
- Xuất xứ: In trên tạp chí "Tinh Hoa".
Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ)
PTBĐ: Biểu cảm ( Tự sự, miêu tả)
Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (K1,2) : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý
+ Phần 2 (K3,4): Hình ảnh ông đồ thời tàn lụi
+ Phần 3 (K5): Nỗi lòng của nhà thơ.
Hoạt động 2: Hình ảnh ông Đồ thời đắc ý
GV yêu cầu HS trả lời:
Hình ảnh ông Đồ thời đắc ý ? Ông đồ xuất hiện trong bối cảnh nào (thời gian, không gian)? Hình ảnh ông đồ hiện lên ntn (công việc, tài năng)? Để làm nổi bật hình ảnh ông đồ, tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Sản phẩm dự kiến:
Thời gian:
Dịp tết đến xuân về (hoa anh đào nở)
Không gian:
Bên hè phố đông người qua lại
Công việc
Viết câu đố (bày mực tàu giấy đỏ)->Phong tục ngày tết
Tài năng: Nét chữ đẹp, phóng kháng, bay bổng, sinh động.
=> Hoa đào là loài hoa đặc trưng cho ngày Tết cổ truyền của dân tộc VN. Hoa đào nở là báo hiệu Tết đã đến, xuân đã về. Ông Đồ là hình ảnh trung tâm của bức tranh xuân đó. Ông có mặt giữa mùa đẹp nhất, vui nhất, hạnh
=> Cuộc sống của ông tràn đầy niềm vui, hạnh phúc. Sự tồn tại của ông đồ trong xã hội lúc bấy giờ là không thể thiếu Mọi người quý trọng ông đồ là quí trọng một nếp sống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta, mến mộ các nhà Nho và chữ Nho. Ông là người góp phần làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Hoạt động 3: Hình ảnh ông Đồ thời tàn lụi
Chia nhóm lớp: 4 nhóm = 4 câu hỏi
Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu học tập
- Tìm những chi tiết, hình ảnh cho thấy sự giống và khác nhau trong hai thời điểm ông đồ xuất hiện.
- Trong hai câu thơ: “ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu” “ Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Giá trị biểu đạt của biện pháp nghệ thuật đó?
- Cảm nhận về hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ 3,4?
- Sự đối lập của hình ảnh ông đồ ở 4 khổ thơ đầu đã phản ánh điều gì trong đời sống văn hoá của dân tộc?
Sản phẩm dự kiến:
- Tác giả đã nhân hoá “giấy đỏ - buồn, nghiên – sầu”. Trời đất, đồ vật dường như cũng ảm đạm, buồn bã cùng với ông đồ. Nỗi buồn tủi của ông đồ như thấm vào những vật vô tri, vô giác.
- Ông đồ trở nên trơ trọi lạc lõng, tội nghiệp giữa dòng đời trôi chảy.
Hình ảnh đầy xót xa, thương cảm của một lớp người tài hoa đang bị lãng quên, đang tàn tạ trước sự thay đổi của thời cuộc.
- Đó chính là sự thay đổi trong đời sống văn hoá của người VN: Con người đã lạnh lùng từ chối một giá trị, một nét đẹp văn hoá cổ truyền của dân tộc.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1. Mạch thời gian trong bài thơ được tác giả sắp xếp theo trình tự nào?
A. quá khứ - hiện tại - tương lai
B. quá khứ - hiện tại
C. hiện tại - quá khứ
D. hiện tại - quá khứ - tương lai
Câu 2. Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:
A. Người dạy học nói chung.
C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.
B. Người dạy học chữ nho xưa.
D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: B
Câu 2: B
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1. Em có cảm nghĩ gì khi phong tục bị lụi tàn và cảm thương cho kiếp người bị bỏ rơi?
Câu 2. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài thơ?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều
NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức