Nội dung chính Toán 10 Cánh diều Chương 4 Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 4 Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác sách Toán 10 Cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. 

VEC TƠ

BÀI 2. GIẢI TAM GIÁC. TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC

I. GIẢI TAM GIÁC 

Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác dựa trên những dữ kiện cho trước.

HĐ1: 

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC có:

BC2=AB2+AC2-2.AB.AC.cos A =c2+b2=2.b.c.cos

⇒BC=c2+b2-2bccos

Ví dụ 1 (SGK -tr72)

HĐ2: 

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC:

cos A =b2+c2-a22bc

Ví dụ 2 (SGK -tr73)

HĐ3: 

A=180o-(B+C)=180o-(α+β)

sin A =sin ( α+β)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC:

BCsin A =ACsin B =ABsin C =2R

asin ( α+β)=ACsin =ABsin =2R

⇒AC=a.sin sin ( α+β);AB=a.sin sin ( α+β)

Ví dụ 3 (SGK -tr73)

II. TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC

HĐ4 (SGK -tr74)

Kết luận:

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Khi đó, diện tích S của tam giác ABC là:

S=12bcsin A =12casin B =12absin C

Ví dụ 4 (SGK -tr74)

Luyện tập 1:

Ta có: A=180o-B-C=75o

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC: 

ABsin C =ACsinB AC=ABsinBsinC=66

Diện tích tam giác ABC là: 

S=12ABACsinA≈85,2.

HĐ5:

Theo định lí côsin, ta có:

cos A =b2+c2-a22bc

A +A =1

A =4b2c2-(b2+c2-a2)24b2c2

sin A =12bc(2bc)2-(b2+c2-a2)2

Xét T= (2bc)2-(b2+c2-a2)2

=(2bc+b2+c2-a2)(2bc-b2-c2+a2)=(b+c)2-a2a2-(b-c)2=(b+c-a)(b+c+a)(a-b+c)(a+b-c)

Ta có: a + b = c = 2p

{b+c-a=2(p-a) a-b+c=2(p-b) a+b-c=2(p-c)

⇒T=4p(p-a)(p-b)(p-c)

Vậy sin A =2bcp(p-a)(p-b)(p-c) 

  1. b) Diện tích S theo các cạnh của tam giác ABC 

S=12bcsin A

=12bc.2bcp(p-a)(p-b)(p-c)=p(p-a)(p-b)(p-c)

Kết luận:

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c, p=a+b+c2. Khi đó, diện tích S của tam giác ABC là: S=p(p-a)(p-b)(p-c)

Ví dụ 5 (SGK -tr75)

III. ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN THỰC TIỄN

Ví dụ 6 (SGK -tr75)

Ví dụ 7 (SGK -tr75)

Luyện tập 2: 

Gọi A là vị trí đặt mắt quan sát bằng giác kế, B là vị trí ngọn cây, D là vị trí gốc cây.

Gọi C là hình chiếu vuông góc của A lên BD.

+ Trường hợp 1: Cây cao hơn vị trí quan sát.

Gọi góc BAC=β=24o, DAC=α=34o

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC:

 BCsin =ACsin B

B=90o-β=66o

BCsin24o=30sin66o

⇒BC≈13,4 (m)

Vậy chiều cao của cây là: 

BD=BC+CD≈13,4 +18,5+1,5=33,4 (m)

+ Trường hợp 2: Cây thấp hơn vị trí quan sát. 

Gọi góc BAC=β=24o, DAC=α=34o

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC: 

BCsinβ=ACsinABC

⇒BC≈13,4 (m)

Vậy chiều cao của cây là: 

BD=DC-BC≈18,5+1,5-13,4=6,6 (m)

Ví dụ 8 (SGK -tr76)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm toán 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay