Phiếu trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều ôn tập chủ đề 2: Chăn nuôi và thủy sản (P5)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ  7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chủ đề 2: Chăn nuôi và thủy sản (P5). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2.

CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN (PHẦN 5)

Câu 1:

A. Giảm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

B. Tiến hành xử phạt nặng các hành vi gây ô nhiễm môi trường.

C. Bảo vệ nghiêm ngặt những khu rừng nguyên sinh.

D. Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.

Câu 2:

A. Năng lượng từ than.                    

B. Năng lượng từ thủy điện.

C. Năng lượng từ Mặt Trời.               

D. Năng lượng từ dầu mỏ.

Câu 3:

A. 51,7%.            

B. 52,7%.           

C. 53,7%.           

D.54,7%.

 

Câu 4:

A. Mưa lũ.          

B. Cháy rừng.                

C. Nắng nóng.              

D. Sạt lở đất.

Câu 5:

A. Thu hút người lao động từ bên ngoài.

B. Khuyến khích sinh đẻ.

C. Kéo dài độ tuổi lao động.

D. Thực hiện chính sách một con.

Câu 6: Ngô, đậu tương, cám thuộc loại thức ăn nào dưới đây?

A. Thức ăn tinh

B. Thức ăn thô

C. Thức ăn hỗn hợp

D. Thức ăn hóa học

 

Câu 7: Sản phẩm nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp công nghiệp?

A. Nước mắm.

B. Mắm tôm.

C. Cá hộp.

D. Tôm chua.

 

Câu 8: Vào mùa hè, nên thả cá giống vào ao nuôi vào thời điểm nào trong ngày là tốt nhất?

A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa.

B. Buổi trưa hoặc buổi chiều mát.

C. Buổi chiều mát hoặc buổi tối.

D. Buổi sáng sớm, buổi chiều mát hoặc buổi tối.

 

Câu 9: Độ trong thích hợp của nước ao nuôi tôm, cá ở khoảng nào sau đây?

A. từ 15 cm đến 20 cm.

B. từ 20 cm đến 30 cm.

C. từ 30 cm đến 40 cm.

D. từ 40 cm đến 50 cm.

 

Câu 10: Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm những công việc gì?

A. Dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những loài vi sinh vật gây hại cho tôm, cá nuôi.

B. Đắp bờ ao và trồng cây xanh xung quanh ao nuôi tôm, cá.

C. Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn, hoạt động của tôm, cá để xử lí những hiện tượng bất thường.

D. Thường xuyên cung cấp và cho ăn nhiều loại thức ăn.

 

Câu 11: Để phòng trị bệnh tổng hợp cho động vật thủy sản, chúng ta không nên làm gì?

A. Nâng cao sức đề kháng cho động vật thủy sản.

B. Ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh.

C. Quản lí tốt môi trường ao nuôi.

D. Cho động vật thủy sản ăn dư thừa thức ăn.

 

Câu 12: Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản là?

A. Sử dụng mặt nước nuôi thủy sản hợp lí

B. Nghiêm cấm đánh bắt hủy diệt

C. Ứng dụng tiến bộ khoa học trong nuôi thủy sản

D. Tất cả các đáp án trên

 

Câu 13: Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định?

A. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép.

B. Sử dụng kích điện.

C. Khai thác trong mùa sinh sản.

D. Sử dụng thuốc nổ.

 

Câu 14: Thức ăn tự nhiên của cá trôi là gì?

A. Ốc

B. Cây thủy sinh

C. Thực vật phù du

D. Mùn bã hữu cơ

 

Câu 15: Cá rô phi đạt chuẩn thực phẩm nặng:

A. 0,2 kg/con.

B. 0,1 kg/con.

C. 0,8 – 1,5 kg/con.

D. 0,03 – 0,075 kg/con.

 

Câu 16: Phương pháp đánh tỉa thả bù có những ưu điểm gì?

A. Cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên.

B. Tăng năng suất cá nuôi.

C. Dễ cải tạo tu bổ ao.

D. Cả A và B đều đúng.

 

Câu 17: Thức ăn tự nhiên của cá mè trắng là gì?

A. Ốc

B. Cây thủy sinh

C. Thực vật phù du

D. Mùn bã hữu cơ

 

Câu 18: Đâu không phải biện pháp giúp đảm bảo lượng oxygen trong ao?

A. Sục khí

B. Bón vôi

C. Quạt nước

D. Bơm thêm nước vào ao

 

Câu 19: Bón phân hữu cơ vào ao trước khi thả tôm, cá có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?

A. Các muối hòa tan trong nước

B. Độ PH của nước

C. Nhiệt độ của nước

D. Các khí hòa tan trong nước

 

Câu 20: Hành động nào sau đây có thể làm giảm ô nhiễm nguồn nước?

A. Vứt bỏ vỏ chai, vỏ túi thuốc trừ sâu sau khi sử dụng ngay tại ruộng.

B. Bón phân quá mức

C. Phun thuốc trừ sâu quá mức

D. Sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc

 

Câu 21: Môi trường nước bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nào?

A. các nguồn lợi thủy sản bị khai thác triệt để

B. Nước thải công nghiệp, nông nghiệp không xử lí đổ ra ao, hồ, kênh rạch.

C. Tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến các mặt hàng thực phẩm

D. Tăng xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

 

Câu 22: Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm môi trường nuôi?

A. Cho lượng thức ăn ít

B. Cho lượng thức ăn nhiều

C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định.

D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và phối hợp bón phân hữu cơ vào ao.

 

Câu 23: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành thực hiện biện pháp gì?

A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.

C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.

D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏa cộng đồng.

 

Câu 24: Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa có hiệu quả, vừa góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta là:

A. đánh bắt xa bờ.

B. đánh bắt ven bờ.

C. trang bị vũ khí quân sự.

D. đẩy mạnh chế biến tại chỗ.

 

Câu 25:  Phương pháp lắng (lọc) thường phải để thời gian bao lâu để các tạp chất lắng đọng?

A. 12 – 24 giờ

B. 1 – 2 ngày

C. 2 – 3 ngày

D. 3 – 5 ngày

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay