Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều Ôn tập giữa kì 1 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀU GIỮA KÌ 1
ĐỀ SỐ 04:
Câu 1: Liên hợp quốc ra đời trong bối cảnh nào?
A. Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
B. Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối
C. Khi Trật hai cực I-an-ta xuất hiện
D. Xu thế hòa hoãn Đông-Tây xuất hiện
Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu sự xói mòn của trật tự hai cực I-an-ta?
A. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi năm 1949
B. Sự ra đời của khối quân sự Nato
C. Cuộc chiến nội chiến Triều Tiên
D. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu
Câu 3: Liên Hợp Quốc được thành lập tại hội nghị nào?
A. Hội nghị I-an-ta
B. Hội nghị Potsdam
C. Hội nghị San Francisco
D. Hội nghị Berlin
Câu 4: Liên Hợp Quốc ra đời đã thay thế cho tổ chức nào?
A. Liên minh các quốc gia
B. Liên bang các quốc gia
C. Hội Quốc Liên
D. Liên minh châu Âu
Câu 5: Mục đích quan trọng nhất cho sự ra đời của Liên hợp quốc là gì?
A. Đẩy mạnh kinh tế toàn cầu
B. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
C. Đảm bảo quyền tự do của các quốc gia
D. Xây dựng các mối quan hệ thương mại
Câu 6: Đoạn tư liệu dưới đây phản ánh nội dung gì?
Nhận định về tình hình thế giới, Đại hội XII của Đảng hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sẽ tiếp tục được đẩy mạnh… Cục diện thế giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2016, tr.16)
A. Cục diện thế giới theo xu thế đa cực
B. Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ
C. Cục diện thế giới diễn ra nhanh hơn
D. Xu thế hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng, mạnh hơn hơn
Câu 7: Về lĩnh vực bảo hiểm, Việt Nam là thành viên trong Cộng đồng ASEAN đã tham gia như thế nào?
A. Tham gia tự do trong lĩnh vực Bảo hiểm phi nhân thọ gián tiếp, tái bảo hiểm, trung gian bảo hiểm, và các dịch vụ phụ trợ bảo hiểm
B. Chấp nhận tự do các dịch vụ gửi tiền, cho vay các hình thức, tự do các phương tiện hình thức thanh toán, bảo lãnh
C. Chưa sẵn sàng tham gia vào các lĩnh vực: quản lý tài khoản đầu tư của khách, quản lý tài sản, bảo lãnh thanh toán với tài sản tài chính
D. Chưa sẵn lòng tham gia vào việc cung cấp và trao đổi các thông tin, dữ liệu tài chính và các phầm mềm xử lí
Câu 8: Trong các quốc gia dưới đây, quốc gia nào là thành viên sáng lập Liên Hợp Quốc nhưng không tham gia vào Hội đồng Bảo an?
A. Hoa Kỳ
B. Liên Xô
C. Trung Quốc
D. Pháp
Câu 9: Văn kiện nào đã khẳng định các nỗ lực thúc đẩy hòa bình, tiến bộ và phồn vinh của các nước thành viên và cam kết mở rộng hợp tác ASEAN trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa-xã hội và chính trị?
A. Tuyên bố Bali
B. Tuyên bố Băng Cốc
C. Hiến chương ASEAN
D. Tầm nhìn ASEAN 2020
Câu 10: Một trong những nguyên tắc cơ bản của Liên Hợp Quốc là gì?
A. Tôn trọng chủ quyền quốc gia
B. Can thiệp vào nội bộ các quốc gia
C. Phát động chiến tranh để bảo vệ hòa bình
D. Phân chia lại biên giới các quốc gia
Câu 11: Những quốc gia nào đã tham gia sáng lập của ASEAN?
A. Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan
B. Việt Nam, Myanmar, Campuchia, Lào, Brunei
C. Việt Nam, Indonesia, Lào, Philippines, Malaysia
D. Singapore, Brunei, Malaysia, Campuchia, Myanmar
Câu 12: Phát triển kinh tế đồng đều, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách về kinh tế - xã hội là nỗ lực của cộng đồng nào?
A. ASPC
B. AEC
C. ASEAN
D. ASCC
Câu 13: Văn kiện nào thể hiện mục tiêu của Liên Hợp Quốc là bảo vệ và thúc đẩy quyền con người?
A. Tuyên ngôn Nhân quyền Liên Hợp Quốc
B. Hiệp định Paris về Biến đổi khí hậu
C. Hiệp định Genova về quyền con người
D. Quy ước Quốc tế về các quyền dân sự
Câu 14: Cơ sở pháp lý cơ bản của Hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc là gì?
A. Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
B. Tuyên ngôn Nhân quyền Liên Hợp Quốc
C. Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
D. Hiến chương Liên hợp quốc
Câu 15: Mục tiêu nào của Liên Hợp Quốc liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững?
A. Giảm thiểu tình trạng đói nghèo toàn cầu
B. Tạo ra các thỏa thuận kinh tế giữa các quốc gia
C. Thúc đẩy sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
D. Đảm bảo quyền lực cho các quốc gia phát triển
Câu 16: ............................................
............................................
............................................