Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Khúc đồng quê
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 9: Khúc đồng quê. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
BÀI 9: VĂN HỌC VÀ CUỘC ĐỜI
THỰC HÀNH ĐỌC: KHÚC ĐỒNG QUÊ
(15 câu)
I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)
Câu 1: Đặng Thị Hạnh sinh và mất vào năm nào?
A. 1920 - 2013
B. 1930 - 2023
C. 1940 - 2013
D. 1930 - 2013
Câu 2: Quê hương của Đặng Thị Hạnh ở tỉnh nào?
A. Hà Tĩnh.
B. Thanh Hóa.
C. Nghệ An.
D. Quảng Bình.
Câu 3: Đặng Thị Hạnh là một...?
A. Nhà thơ.
B. Nhà soạn nhạc.
C. Nhà giáo, nhà văn, chuyên gia nghiên cứu về văn học Pháp.
D. Họa sĩ
Câu 4: Tác phẩm nào sau đây do Đặng Thị Hạnh chủ biên?
A. Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thế kỉ XX.
B. Tiểu thuyết Huy-gô (Hugo).
C. Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX, tập III.
D. Cô bé nhìn mưa.
Câu 5: Tác phẩm "Cô bé nhìn mưa" được xuất bản vào năm nào?
A. 2000.
B. 2002.
C. 1993.
D. 2021.
Câu 6: "Khúc đồng quê" được trích từ tác phẩm nào của Đặng Thị Hạnh?
A. Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX.
B. Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thế kỉ XX.
C. Tiểu thuyết Huy-gô (Hugo).
D. Cô bé nhìn mưa.
II. THÔNG HIỂU (04 CÂU)
Câu 1: Bối cảnh được tác giả hồi tưởng trong "Khúc đồng quê" là thời kỳ nào?
A. Thời kỳ Pháp thuộc.
B. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
C. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
D. Thời kỳ đổi mới.
Câu 2: Tỉnh thành nào được nhắc đến như một vùng tự do và hậu phương vững chắc trong ký ức của tác giả?
A. Nghệ An.
B. Hà Nội.
C. Thanh Hóa.
D. Nam Định.
Câu 3: Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản "Khúc đồng quê"?
A. Ngôi thứ nhất (tôi).
B. Ngôi thứ hai (bạn).
C. Ngôi thứ ba (anh/chị/ông/bà).
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và thứ ba.
Câu 4: Chi tiết nào không được nhắc đến trong ký ức về “khúc đồng quê”?
A. Dòng sông và cánh đồng.
B. Mái nhà và hình ảnh người mẹ.
C. Những tấm vải, lụa và khu vườn.
D. Tiếng còi tàu và nhà máy công nghiệp.
II. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Giá trị nào được văn bản "Khúc đồng quê" đặc biệt đề cao?
A. Vẻ đẹp của cuộc sống đô thị hiện đại
B. Vẻ đẹp của làng quê Việt Nam và tình cảm gia đình
C. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
D. Những biến động của lịch sử thế giới
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Khúc đồng quê (Trích Cô bé nhìn mưa - Đặng Thị Hạnh)