Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo
BÀI 8: NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM
(Thơ song thất lục bát)
ĐỌC: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
(17 câu)
I. NHẬN BIẾT (07 CÂU)
Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ "Hai chữ nước nhà"?
A. Nguyễn Trãi.
B. Nguyễn Phi Khanh.
C. Nguyễn Du.
D. Trần Tuấn Khải.
Câu 2: Bài thơ "Hai chữ nước nhà" được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú.
B. Lục bát.
C. Song thất lục bát.
D. Tự do.
Câu 3: Bài thơ "Hai chữ nước nhà" gồm bao nhiêu khổ thơ?
A. 20 khổ thơ.
B. 25 khổ thơ.
C. 30 khổ thơ.
D. 35 khổ thơ.
Câu 4: Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa, em hãy cho biết năm sinh và năm mất của Trần Tuấn Khải?
A. 1890 - 1970.
B. 1895 1983.
C. 1900 - 1970.
D. 1905 - 1975.
Câu 5: Quê hương của Trần Tuấn Khải thuộc tỉnh nào?
A. Hà Nam.
B. Nam Định.
C. Thái Bình.
D. Ninh Bình.
Câu 6: Bút danh nào không phải của Trần Tuấn Khải?
A. Á Nam.
B. Đông Minh.
C. Lâm Tuyền Khách.
D. Tản Đà.
Câu 7: Tác phẩm nào sau đây khôngphải của Trần Tuấn Khải?
A. Truyện Kiều.
B. Bút quan hoài.
C. Hồn tự lập.
D. Duyên nợ phù sinh.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Về cách gieo vần, tiếng cuối của dòng lục hiện với tiếng thứ mấy trong dòng bát?
A. Tiếng thứ năm.
B. Tiếng thứ sáu.
C. Tiếng thứ bảy.
D. Tiếng thứ tám.
Câu 2: Mỗi khổ thơ trong văn bản gồm bao nhiêu dòng?
A. 2 dòng.
B. 3 dòng.
C. 4 dòng.
D. 5 dòng.
Câu 3: Vần của tiếng cuối dòng thất đầu tiên và tiếng thứ năm của dòng thất tiếp theo là vần gì?
A. Vần bằng.
B. Vần trắc.
C. Vần lưng.
D. Không vần.
Câu 4: Dòng lục (6 tiếng) thường được ngắt nhịp như thế nào?
A. 3/3.
B. 2/4.
C. 2/2/2.
D. 4/2.
Câu 5: Em hãy cho biết, các từ ngữ làm tăng sức cảm hóa, thuyết phục trong bài thơ như: “giang san gánh vác, cậy, ngọn cờ độc lập máu đào con giây,…” thể hiện điều gì?
A. Sự bi quan về tương lai đất nước.
B. Tình cảm yêu nước nồng nàn, sâu sắc của người cha.
C. Sự chán nản trước khó khăn.
D. Mong muốn từ bỏ trách nhiệm với đất nước.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)