Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời bài 3: Thực hành tiếng Việt

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Thực hành tiếng Việt. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

BÀI 3: NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ, NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Phương tiện phi ngôn ngữ được thể hiện dưới hình thức nào?

A. Hình ảnh và bảng biểu.

B. Hình ảnh, đồ thị, sơ đồ, bảng biểu, bản đồ…

C. Bản đồ, sơ đồ, bảng biểu.

D. Hình ảnh, bản đồ, bảng biểu.

Câu 2: Vai trò của phương tiện phi ngôn ngữ là gì?

A. Trình bày thông tin một cách trực quan và làm nổi bật thông tin quan trọng.

B. Nhấn mạnh vào nội dung văn bản đang truyền tải.

C. Tạo sự lôi cuốn cho bài viết.

D. Tạo sự phong phú về mặt diễn đạt cho văn bản.

Câu 3: Đâu là thông tin chú thích về phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản Vườn quốc gia Cúc Phương?

A. Hình ảnh cây đa ngàn năm ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.

B. Bản làng của cộng đồng người Thái ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.

C. Voọc mông trắng – biểu tượng của Vườn Quốc gia Cúc Phương.

D. Hoa ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.

Câu 4: Việc sử dụng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế có tác dụng gì?

A. Làm cho văn bản khoa học hơn.

B. Làm cho văn bản hàn lâm hơn.

C. Làm cho văn bản ngắn gọn hơn.

D. Làm cho văn bản sáng tạo hơn.

Câu 5: Đâu là tên viết tắt của tổ chức Liên hợp quốc?

A. WHO.

B. NASA.

C. US.

D. UN.

Câu 6: Tên viết tắt WTO là của tổ chức quốc tế nào?

A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

B. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.

C. Liên hợp quốc.

D. Tổ chức Thương mại Thế giới.

Câu 7: Đâu là tên tiếng Anh đầy đủ của tổ chức UNICEF?

A. United Nations International Children’s Emergency Fund.

B. United Nations Children’s Emergency Fund.

C. United Nations International Children’s Emergency.

D. United Nations International Children’s Fund.

Câu 8: Đâu là tên viết tắt của Hiêp hội các Quốc gia Đông Nam Á?

A. AESAN.

B. ASEAN.

C. NASEAN.

D. ASANE.

Câu 9: Tổ chức quốc tế có tên “International Monetary Fund” có nghĩa tiếng Việt là gì?

A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

B. Ngân hàng thế giới.

C. Tổ chức Y tế thế giới.

D. Liên hợp quốc.

Câu 10: UNESCO là tên viết tắt của tổ chức nào?

A. Liên hợp quốc.

B. Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Liên hợp quốc.

C. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc.

D. Tổ chức Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc.

II. THÔNG HIỂU (09 CÂU)

Quan sát hình ảnh sau đây và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm từ 1 - 5:

Câu 1: Hình ảnh trên thuộc loại phương tiện phi ngôn ngữ nào?

A. Bảng biểu.

B. Sơ đồ.

C. Đồ thị.

D. Hình ảnh.

Câu 2: Mục đích của việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trên là gì?

A. Dùng để minh họa cho diện tích của Vườn Quốc gia Ba Vì.

B. Dùng để chỉ dẫn tham quan cho du khách trong Vườn Quốc gia Ba Vì.

C. Dùng để giới thiệu lịch sử hình thành của Vườn Quốc gia Ba Vì.

D. Dùng để giới thiệu vẻ đẹp của từng khu vực trong Vườn Quốc gia Ba Vì.

Câu 3: Đâu không phải thông tin được cung cấp trong phương tiện phi ngôn ngữ trên?

A. Khoảng cách từ trung tâm thành phố Hà Nội lên Vườn Quốc gia Ba Vì.

B. Vị trí của rừng hoa dã quỳ.

C. Vị trí của bãi gửi xe.

D. Đường đi của ô tô, xe máy.

Câu 4: Vì sao trong phương tiện phi ngôn ngữ trên, các đường chỉ dẫn có cả nét liền và nét đứt?

A. Để cho sinh động, đẹp mắt.

B. Để phân biệt đường ô tô và đường đi bộ.

C. Để người xem không bị rối mắt khi quan sát sơ đồ.

D. Để phân biệt các địa điểm với nhau.

Câu 5: Những phương tiện phi ngôn ngữ và những phương tiện ngôn ngữ có trong hình ảnh trên có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Tách biệt nhau, mỗi phương tiện có một vai trò riêng.

B. Đối lập nhau, khiến người xem rối mắt.

C. Cùng biểu đạt chung một thông tin.

D. Hai phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ phối kết hợp với nhau trong sơ đồ, có lúc biểu đạt thông tin riêng, có lúc cùng biểu đạt các thông tin chung, để đưa ra các hướng dẫn cụ thể, giới thiệu chi tiết về các địa điểm. 

Quan sát hình ảnh sau đây và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 6 - 7:

Câu 6: Hình ảnh trên sử dụng những phương tiện phi ngôn ngữ nào dưới đây?

A. Bẳng biểu,

B. Sơ đồ.

C. Biểu đồ.

D. Biểu đồ và biểu tượng minh họa.

Câu 7: Ở phần thông tin về mất cân bằng giới tính, làm cách nào để phân biệt được số liệu của giới tính nam và giới tính nữ?

A. Dựa vào màu sắc của số liệu.

B. Dựa vào biểu tượng minh họa.

C. Dựa vào sự tăng giảm của số liệu.

D. Dựa vào vị trí của số liệu.

Câu 8: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương có tên viết tắt là gì?

A. ASAT.

B. ASIA.

C. APEC.

D. AFC.

Câu 9: Liên đoàn bóng đá châu Âu có tên viết tắt là gì?

A. UN.

B. FIFA.

C. UEFA.

D. FAO.

III. VẬN DỤNG (05 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh dưới đây là biểu tượng của tổ chức nào?

A. UNESCO.

B. UNICEF.

C. WHO.

D. UN.

Câu 2: Hình ảnh dưới đây là biểu tượng của tổ chức nào?

A. WB.

B. WHO.

C. WTO.

D. IMF.

Câu 3: Dưới đây là biểu tượng của một tổ chức ở Mĩ. Hãy cho biết tên tiếng Việt của tổ chức đó.

A. Cục điều tra Liên bang Mĩ.

B. Cục tình báo mật.

C. Cơ quan nghiên cứu và phân tích.

D. Tổng cục an ninh đối ngoại.

Câu 4: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết vì sao phương tiện phi ngôn ngữ này lại không phù hợp với văn bản thông tin có tiêu đề là: “Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu”?

A. Vì hình ảnh không thực sự bắt mắt.

B. Vì nội dung văn bản thông tin là về vấn đề phục hồi tầng ozone trong khi văn bản thông tin là biểu đồ về “Những mặt hàng được mua sắm qua Facebook/Zalo”.

C. Vì nội dung của biểu đồ có nhiều số liệu đã cũ, tính chính xác không cao.

D. Vì các số liệu thống kê trong biểu đồ chồng chéo lên nhau, gây nhiễu thông tin cho người đọc.

Câu 5: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tác dụng của việc sử dụng hình ảnh đó trong công tác phòng chống Covid – 19?

A. Giúp tuyên truyền thông điệp 5K của Bộ Y tế một cách ngắn gọn, sinh động, hiệu quả đến toàn dân.

B. Giúp người dân nắm bắt tình hình dịch bệnh một cách nhanh nhất.

C. Giúp kiểm soát dịch bệnh tốt hơn.

D. Giúp mọi người an toàn hơn trong đại dịch.

IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU) 

=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Thực hành tiếng Việt

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay