Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Phan Huy Ích)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Phan Huy Ích). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

BÀI 8: NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM 

(Thơ song thất lục bát)

ĐỌC: NỖI NHỚ THƯƠNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

(19 câu)

I. NHẬN BIẾT (09 CÂU)

Câu 1: Ai là tác giả nguyên tác chữ Hán của "Chinh phụ ngâm"?

A. Phan Huy Ích.

B. Đặng Trần Côn.

C. Lê Hiển Tông.

D. Đoàn Thị Điểm.

Câu 2: "Chinh phụ ngâm" được sáng tác vào thời kỳ nào?

A. Đời vua Lê Thánh Tông.

B. Đời vua Lê Hiển Tông.

C. Đời vua Trần Nhân Tông.

D. Đời vua Lý Thái Tổ.

Câu 3: Tác phẩm "Chinh phụ ngâm" gồm bao nhiêu dòng?

A. 378 dòng.

B. 478 dòng.

C. 578 dòng.

D. 678 dòng.

Câu 4: Bản diễn Nôm nào của "Chinh phụ ngâm" được cho là thành công nhất?

A. Bản của Đoàn Thị Điểm.

B. Bản của Phan Huy Ích.

C. Bản của Nguyễn Du.

D. Bản của Nguyễn Gia Thiều.

Câu 5: Đặng Trần Côn sống vào khoảng thời gian nào?

A. Cuối thế kỉ XVII.

B. Nửa đầu thế kỉ XVIII.

C. Nửa cuối thế kỉ XVIII.

D. Đầu thế kỉ XIX.

Câu 6: Quê hương của Phan Huy Ích thuộc tỉnh nào ngày nay?

A. Hà Nội.

B. Sơn Tây.

C. Hà Tĩnh.

D. Thanh Hóa.

Câu 7: Phan Huy Ích làm quan dưới triều đại nào?

A. Nhà Nguyễn.

B. Nhà Tây Sơn.

C. Nhà Hậu Lê.

D. Chúa Trịnh - Vua Lê.

Câu 8: Em hãy cho biết, bài thơ thuộc thể thơ nào? 

A. Thể thơ lục bát.

B. Thể thơ tám chữ.

C. Thể thơ song thất lục bát.

D. Thơ tự do.

Câu 9: Nhịp thơ trong hai dòng thất của bài thơ thường được ngắt theo nhịp nào?

A. 2/3.                    

B. 3/4.                    

C. 4/3                     

D. 2/2/2.

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Tâm trạng chủ yếu của người chinh phụ từ dòng 125 đến dòng 140 là gì?

A. Hạnh phúc và hy vọng.

B. Thất vọng và tuyệt vọng.

C. Tức giận và oán hận.

D. Bình thản và hạnh phúc.

Câu 2: Từ dòng 141 đến dòng 152, tâm trạng nào không được đề cập đến?

A. Mong ngóng

B. Trách hờn.

C. Xót xa.

D. Vui mừng.

Câu 3: Nghệ thuật nào được sử dụng để diễn tả nỗi nhớ thương, mong ngóng của người chinh phụ?

A. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng.

B. Sử dụng ngôn ngữ trực tiếp, rõ ràng.

C. Sử dụng nhiều từ Hán Việt khó hiểu.

D. Sử dụng nhiều phép so sánh cụ thể.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Phan Huy Ích)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay