Phiếu trắc nghiệm Toán 11 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 11 kết nối tri thức
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm
là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Phương trình có nghiệm là:
A. hoặc
B. hoặc
C.
D.
Câu 3: Cho hình chóp cụt ABCD.MNPQ. Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau?
A. AM và CN
B. AM và CP
C. AM và BC
D. AM và AC
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Tam giác SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Trong số các mặt phẳng chứa mặt đáy và các mặt bên của hình chóp, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (SAB)?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Hai máy bay ném bom một mục tiêu (mỗi máy bay ném một quả). Xác suất ném trúng mục tiêu của máy bay thứ nhất là 0,8; Xác suất ném trúng mục tiêu của máy bay thứ hai là 0,7. Tính xác suất để mục tiêu không bị trúng bom
A. 0,06
B. 0,2
C. 0,056
D. 3
Câu 6: Trong hình hộp ABCD.A'B'C'D' có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. B'B ⊥ BD.
B. A'C' ⊥ BD.
C. A'B ⊥ DC'.
D. BC' ⊥ A'D.
Câu 7: Cho hình chóp có
và tam giác
vuông tại
. Vẽ
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. H trùng với trọng tâm tam giác ABC.
B. H trùng với trực tâm tam giác ABC,
C. H trùng với trung điểm của AC.
D. H trùng với trung điểm của BC.
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA vuông góc vưới mp(ABCD) và (hình vẽ). Gọi
là góc giữa đường thẳng SB và mp(SAC). Tính sin
ta được kết quả là
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
A. Cho hai đường thẳng và
vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường này thì song song với đường kia.
B. Cho đường thẳng , mọi mặt phẳng
chứa
thì
.
C. Cho hai đường thẳng chéo nhau và
, luôn luôn có mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với đường thẳng kia.
D. Cho hai đường thẳng và
vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng
chứa
và mặt phẳng
chứa
thì
.
Câu 10: Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Góc giữa IE và JF bằng
A. 30°
B. 45°
C. 60°
D. 90°
Câu 11: Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông tại B và . Gọi AH là đường cao của tam giác SAB, thì khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. AH ⊥ AD
B. AH SC
C.
D. AH AC
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA ⊥ (ABCD), SA = x. Xác định x để hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) tạo với nhau góc 60° .
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi M là trung điểm của DD' (tham khảo hình vẽ). Tính cô-sin của góc giữa hai đường thẳng B'C' và C'M:
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?
A. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm M bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
B. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường vuông góc chung của chúng nằm trong mặt phẳng (α) chứa đường này và (α) vuông góc với đường kia.
C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một điểm M thuộc (α) chứa a và song song với b đến một điểm N bất kì trên b.
D. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) song song với a là khoảng cách từ một điểm A bất kì thuộc a tới mặt phẳng (α)
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Cho hàm số có đồ thị
.
a) Bất phương trình có tập nghiệm là
b) Bất phương trình có 13 nghiệm nguyên thuộc đoạn
c) Tiếp tuyến của tại điểm có hoành độ bằng
đi qua điểm
d) Tiếp tuyến của tại điểm có tung độ bằng 1 đi qua điểm
Câu 2. Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 25 học sinh thích chơi cầu lông, 20 học sinh thích chơi bóng bàn, 12 học sinh thích chơi cả cầu lông và bóng bàn. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh.
a) Xác suất của biến cố “Học sinh được chọn thích chơi cầu lông” là
b) Xác suất của biến cố “Học sinh được chọn thích chơi bóng bàn” là
c) Xác suất của biến cố “Học sinh được chọn vừa thích chơi cầu lông vừa thích chơi bóng bàn” là
d) Xác suất của biến cố “Học sinh được chọn thích chơi ít nhất một trong hai môn thể thao là câu lông hoặc bóng bàn” là
Câu 3: ............................................
............................................
............................................