Phiếu trắc nghiệm Toán 11 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án toán 11 kết nối tri thức

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN

Câu 1: Cho f(x) = 201. Tính f''(x).

A. f''(x) = 2.

B. f''(x) = x.

C. f''(x) = 0.

D. f''(x) = 1.

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thoi tâm O, SO  (ABCD). Khi đó khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) là

A. SO               

B. SA           

C. SB .       

D. SD

Câu 3: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Tech12h

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

Câu 4: Một chất điểm chuyển động có phương trình s(t) = t + 1 (t tính bằng giây, s tính bằng mét). Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t = 3s bằng

A. 1 m/s.

B. 15 m/s.

C. 4 m/s.

D. 0 m/s.

Câu 5: Nhân ngày 8/3, GVCN lớp 11A1trường THPT Nguyễn Hiền chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp để tặng quà. Xét hai biến cố A: “ Học sinh đó là một học sinh nữ”, biến cố B: ” Học sinh đó có tên bắt đầu bằng chữ Q”. Khi đó nội dung của biến cố là Tech12h

A. Học sinh đó là học sinh nữ  và có tên bắt đầu bằng chữ Q.

B. Học sinh đó là học sinh nữ hoặc có tên bắt đầu bằng chữ Q.

C. Học sinh đó là học sinh nam  và có tên bắt đầu bằng chữ Q.

D. Học sinh đó là học sinh nam hoặc có tên bắt đầu bằng chữ Q.

Câu 6: Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối vuông góc. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. Tứ diện có ít nhất một mặt là tam giác nhọn.

B. Tứ diện có ít nhất hai mặt là tam giác nhọn.

C. Tứ diện có ít nhất ba mặt là tam giác nhọn.

D. Tứ diện có cả bốn mặt là tam giác nhọn.

Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai?

A. Nếu đường thẳng Tech12h thì Tech12h vuông góc với hai đường thẳng trong Tech12h

B. Nếu đường thẳng Tech12h vuông góc với hai đường thẳng nằm trong Tech12h thì Tech12h.

C. Nếu đường thẳng Tech12h vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong Tech12h thì vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong Tech12h.

D. Nếu Tech12h và đường thẳng Tech12h // Tech12h thì Tech12h.

Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 2a, tam giác ABC vuông tại B, AB = a và BC = Tech12h (minh họa như hình bên).

Tech12h

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng

A. 90° 

B. 30° 

C. 60° 

D. 45° 

Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.

B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.

C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì cắt nhau.

D. Một mặt phẳng Tech12h và một đường thẳng Tech12h không thuộc Tech12h cùng vuông góc với đường thẳng Tech12h thì Tech12h // Tech12h.

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, Tech12h. Gọi AE, AF lần lượt là các đường cao của tam giác SAB và tam giac SAD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

Câu 11: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Tam giác AB’C là tam giác đều.

B. Nếu Tech12h là góc giữa AC’ và (ABCD) thì Tech12h.

C. ACC’A là hình chữ nhật có diện tích bằng Tech12h.

D. Hai mặt (AA’C’C) và (BB’D’D) ở trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

Câu 12: Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết MN = Tech12h, góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 

A. 45° 

B. 90° 

C. 60° 

D. 30° 

Câu 13: Cho hình tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc với nhau. Hãy chỉ ra điểm O cách đều bốn điểm A, B, C, D.

A. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

B. O là trọng tâm tam giác ACD.

C. O là trung điểm cạnh BD.

D. O là trung điểm cạnh AD.

Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh AB = a, AD = Tech12h. Cạnh bên SA = Tech12h và vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng:

A. 75° 

B. 60° 

C. 45°

D. 30° 

Câu 15: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1. Cho các phương trình và bất phương trình sau:

Tech12h (1);

Tech12h (2);

Tech12h (3);

Tech12h (4).

a) Phương trình (2) có 2 nghiệm nguyên phân biệt

b) Giả sử tập nghiệm của bất phương trình (1) có dạng Tech12h với Tech12h, khi đó Tech12h

c) Nghiệm của phương trình (3) thuộc tập nghiệm của bất phương trình (4)

d) Bất phương trình (4) có 3 nghiệm nguyên dương 

Câu 2: Một tổ trong lớp 11B có 4 học sinh nữ là Hương, Hồng, Dung, Phương và 5 học sinh nam là Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải. Trong giờ học, giáo viên chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ đó lên bảng để kiểm tra bài.

Xét các biến cố sau:

H: "Học sinh đó là một bạn nữ";

Tech12h: "Học sinh đó có tên bắt đầu là chữ cái H".

a) Ω ={Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}

b) H ={ Hương, Hồng, Dung, Phương, Tiến}

c) Gọi Tech12h; M : “Học sinh đó là một bạn nam hoặc học sinh đó có tên bắt đầu là chữ H”

d) M = { Hương, Hồng, Dung, Phương, Hoàng, Hải}

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay