Phiếu trắc nghiệm Toán 8 kết nối Ôn tập Chương 3: Tứ giác (P3)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 3: Tứ giác (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3. TỨ GIÁC

Câu 1: Hình thang cân là hình thang có:

  1. hai góc kề bằng nhau
  2. hai góc đối bằng nhau
  3. hai cạnh đối bằng nhau
  4. hai đường chéo bằng nhau

Câu 2: Số trục đối xứng của hình thang cân là:

  1. 0
  2. 2
  3. 1
  4. vô số

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng:

  1. Trong hình bình hành hai đường chéo bằng nhau
  2. Trong hình bình hành hai góc kề một cạnh phụ nhau
  3. Đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường chéo là trục đối xứng của hình hình hành đó
  4. Trong hình bình hành hai đường chéo cắt tại trung điểm của mỗi đường

Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống :”Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”

  1. bằng nhau
  2. cắt nhau
  3. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
  4. song song

Câu 5: Cho hình bình hành ABCD. Qua giao điểm O của các đường chéo, vẽ một đường thẳng cắt các cạnh dối BC và AD theo thứ tự E và F (đường thẳng này không đi qua trung điểm của BC và AD). Chọn khẳng định đúng:

  1. AF = CE
  2. AF = BE
  3. DF = CE
  4. DF = DE

Câu 6: Điền cụm từ thích hợp nhất vào chỗ trống: “Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau là …”

  1. Hình thoi
  2. Hình bình hành
  3. Hình chữ nhật
  4. Hình vuông

Câu 7: Hãy chọn câu sai. Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó

  1. AB = CD; AD = BC
  2. AC = BD   
  3. AO = OB   
  4. OC > OD

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD có  = α > 900. Ở phía ngoài hình bình hành vẽ các tam giác đều ADE, ABF. Tam giác CEF là tam giác gì? Chọn câu trả lời đúng nhất

  1. Tam giác
  2. Tam giác tù
  3. Tam giác cân
  4. Tam giác đều

Câu 9: Chọn câu đúng nhất.

  1. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
  2. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
  3. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
  4. Cả A, B, C đều đúng

Câu 10: Các góc của tứ giác có thể là:

  1. 1 góc vuông, 3 góc nhọn
  2. 4 góc nhọn
  3. 4 góc tù     
  4. 4 góc vuông

Câu 11: Cho tứ giác ABCD có ; ; .  Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:

  1. 730
  2. 830
  3. 1070
  4. 1130

Câu 12: Hình thang cân ABCD có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, BD là tia phân giác của-góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC = 3cm.

  1. 9cm
  2. 15cm
  3. 27cm
  4. 12cm

Câu 13: Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết  = 400. Ta đươc:

  1. ;
  2. ;
  3. ;
  4. ;

Câu 14: Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AI, BD, CE đồng quy tại G. M và N lần lượt là trung điểm của GC và GB. Tứ giác MNED là hình gì?

  1. Hình bình hành
  2. Hình chữ nhật
  3. Hình thang cân
  4. Hình thang vuông

Câu 15: Cho hình vuông có chu vi 16 cm. Bình phương độ dài một đường chéo của hình vuông là:

  1. 32 
  2. 16  
  3. 24 
  4. 18

Câu 16: Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là

  1. 3600
  2. 2700
  3. 3000
  4. 1800

Câu 17: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Tứ giác BDEC là hình gì ?

  1. Hình thang vuông
  2. Hình chữ nhật
  3. Hình thang cân
  4. Hình thang

 

Câu 18: Hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là:

  1. 600; 1200
  2. 400; 500
  3. 1300; 500
  4. 750; 1050

Câu 19: Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của AB; AC và BC. Hỏi tứ giác AMPN là hình gì? Chọn khẳng định đúng nhất?

  1. Hình bình hành
  2. Hình thang cân
  3. Hình chữ nhật
  4. Hình thang vuông

Câu 20: Cho hình vuông ABCD. M là điểm nằm trong hình vuông. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB và AD. Tứ giác AEMF là hình vuông khi.

  1. M thuộc cạnh DC
  2. M thuộc đường chéo BD  
  3. M trên đường chéo AC   
  4. M tùy ý nằm trong hình vuông ABCD

Câu 21: Cho hình vuông ABCD cạnh 8 cm. M, N, P, Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Tính diện tích tứ giác MNPQ.

  1. SMNPQ= 28 cm2
  2. SMNPQ= 30cm2
  3. SMNPQ= 16cm2
  4. SMNPQ= 32cm2

Câu 22: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Tứ giác ADME là hình gì?

  1. Hình chữ nhật
  2. Hình thang
  3. Hình bình hành
  4. Hình vuông

Câu 23: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BE, DF theo thứ tự ở K, I. Chọn khẳng định đúng nhất.

  1. K, I lần lượt là trọng tâm ΔABD, ΔCBD
  2. AK = KI = BC
  3. Cả A, B đều đúng
  4. Cả A, B đều sai

Câu 24:  Cho tam giác ABC có BC = 6cm. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = BE. Qua D, E lần lượt vẽ các đường thẳng song song với BC, cắt AC theo thứ tự ở G và H. Tính tổng DG + EH.

  1. 7cm
  2. 8cm
  3. 6cm
  4. 9cm

Câu 25:  Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc = 450 và hai đáy có độ dài 12cm, 40cm. Diện tích của hình thang cân là:

  1. 728 cm2
  2. 346 cm2
  3. 364 cm2
  4. 362 cm2

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 kết nối bài 10: Tứ giác

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay