Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 12 kết nối Bài 7: Hệ trục toạ độ trong không gian
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 12 kết nối tri thức Bài 7: Hệ trục toạ độ trong không gian. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 12 kết nối tri thức
BÀI 7. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Câu hỏi 1: Trong không gian , cho hai vectơ
và
. Tính tọa độ của vectơ
Trả lời:
Câu hỏi 2: Trong không gian , cho hai vectơ
và
. Tính tọa độ của vectơ
Trả lời:
Câu hỏi 3: Trong không gian Oxyz tìm tọa độ của hình chiếu vuông góc của điểm A(3;2;1) trên trục Oy
Trả lời: (0;2;0)
Câu hỏi 4: Trong không gian Oxyztìm tọa độ của hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;5) trên trục Ox
Trả lời: (1;0;0)
Câu hỏi 5: Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm trên mặt phẳng
?
Trả lời:
Câu hỏi 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vectơ = (3;-2;1),
= (-1;1;-2),
= (2;1;-3),
= (11;-6;5). Hãy viết biểu thức tính vecto
theo vecto
;
;
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 7: Trong không gian với hệ tọa độ , cho hai điểm A(1;-2,0) và B(-3;0;4). Tính tọa độ của véctơ
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho . Tìm tọa độ của
.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Cho = (-1;2;3),
= (2;1;0), với
= 2
. Tìm tọa độ
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;2;1); B(-1;0;5). Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Tìm tọa độ điểm I
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm K(2;4;6), gọi K’ là hình chiếu vuông góc của K lên Oz. Gọi H trung điểm của OK’. Tìm tọa độ điểm H
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: . Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;3;4), B(-2;3;0), C(-1;-3;2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M thoả mãn . Tìm toạ độ điểm M
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Trong không gian Oxyz, cho vectơ -
+ 4
. Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của M trên mp(Oxy). Tìm tọa độ của điểm M’ trong hệ tọa độ Oxyz
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD, biết A(1,0,0); B(0,0,1); C(2,1,1). Tìm tọa độ điểm D:
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Gọi M N , lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm đoạn MN và P là 1 điểm bất kỳ trong không gian. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: + (2k-1)
+ k
+
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Một chiếc ô tô được đặt trên mặt đáy dưới một khung sắt có dạng hình hộp chữ nhật với đáy trên là hình chữ nhật ABCD , mặt phẳng ( ABCD) song song với mặt mặt phẳng nằm ngang. Khung sắt đó được buộc vào móc E của chiến cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp EA, EB, EC, ED có độ dài bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng ( ABCD) một góc 600 như hình vẽ. Chiếc cần cẩu kéo khung sắt lên
theo phương thẳng đứng. Biết lực căng đều có cường độ 5000(N ) và trọng lượng khung sắt là 2000(N ) . Trọng lượng của chiếc xe ô tô gần nhất số nào sau đây?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Trong không gian cho hai vector
khác
. Tính biểu thức
là biểu thức nào sau đây?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1,1,1); B(-1,1,0); C(3,1,2). Tính chu vi của tam giác ABC.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Trong không gian Oxyz, cho điể M(-1;2;3). Tìm tọa độ hình chiếu của M trên trục Ox
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Toán 12 kết nối Bài 7: Hệ trục toạ độ trong không gian