Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 12 kết nối Bài 15: Phương trình đường thẳng trong không gian
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 12 kết nối tri thức Bài 15: Phương trình đường thẳng trong không gian. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 12 kết nối tri thức
BÀI 15. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Câu hỏi 1: Xác định toạ độ vectơ chỉ phương của đường thẳng d:
Trả lời: = (- 2; 1; 5)
Câu hỏi 2: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình tham số của d
biết đường thẳng d đi qua A(1; 2; -3) và B(-2; 2; 0 )
Trả lời:
Câu hỏi 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d
đi qua A(1;2;-2), vuông góc với d’ và cắt d’ trong đó d’ có phương trình
Trả lời:
Câu hỏi 4: Trong không gian Oxyz, viết phương trình tham số đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;–1);B(2;–1;1)
Trả lời:
Câu hỏi 5: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho tam giác ABC có A(–1;3;2), B(2;0;5) và C(0;–2;1). Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC
Trả lời: = =
Câu hỏi 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;2;2), B(4;–1;0). Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ qua hai điểm A và B.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;–3), B(3;–1;1). Tìm phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua A và B
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng Δ đi qua A(2;–1;2) và nhận (–1;2;–1) làm vectơ chỉ phương. Tìm phương trình chính tắc đường thẳng Δ
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0);B(0;1;2). Viết vectơ chỉ phương của đường thẳng AB?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;2); B(2;–1;3). Viết phương trình đường thẳng AB
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Trong không gian Oxyz, viết phương trình chính tắc của đường thẳng Δ đi qua hai điểm A(1;2;–5), B(2;3;–7)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm B(2;–1;3) và mặt phẳng (P): 2x – 3y + 3z – 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm B và vuông góc mp(P)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;–2;–3), B(–1;4;1) và đường thẳng d: = = . Viết phương trình đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và song song với d?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A(1;0;–1), B(2;3;–1), C(–2;1;1). Viết phương trình đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;–1) và mặt phẳng (P):x–y+2z–3=0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Trong không gian Oxyz, viết phương trình dạng chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm A(–2;3;1) và song song với đường thẳng Δ: = =
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Trong không gian Oxyz,cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa d và vuông góc với (P)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;0;0); B(0;3;0);C(0;0;–4). Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Viết phương trình tham số của đường thẳng OH
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x–2y+2z–5=0 và hai điểm A(–3;0;1), B(1;–1;3). Trong các đường thẳng đi qua A và song song với (P), đường thẳng (h) là đường thẳng có khoảng cách từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất. Tìm phương trình đường thẳng (h)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0), B(–1;0;1) và điểm M thay đổi trên đường thẳng d: = = . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = MA + MB
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Toán 12 kết nối Bài 15: Phương trình đường thẳng trong không gian