Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 12 kết nối Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 12 kết nối tri thức Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 12 kết nối tri thức
BÀI 9. KHOẢNG BIẾN THIÊN VÀ KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ
Câu hỏi 1: Cho mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi bảng sau:
Nhóm | [0; 10) | [10; 20) | [20; 30) | [30; 40) |
Tần số | 4 | 7 | 2 | 9 |
Hãy tìm các tứ phân vị Q1
Trả lời: Q1 =
Câu hỏi 2: Cho mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi bảng sau:
Nhóm | [0; 5) | [5; 10) | [10; 15) | [15; 20) | [20; 25) |
Tần số | 8 | 10 | 11 | 8 | 3 |
Hãy tìm các tứ phân vị Q3
Trả lời: Q3 = 15,625
Câu hỏi 3: Kết quả điều tra tổng thu nhập trong năm 2024 của một số hộ gia đình ở thành phố Nha Trang được ghi lại ở bảng sau:
Tổng thu nhập (triệu đồng) | [200; 250) | [250; 300) | [300; 350) | [350; 400) | [400; 450) |
Số hộ gia đình | 24 | 62 | 34 | 21 | 9 |
Một doanh nghiệp địa phương muốn hướng dịch vụ của mình đến các gia đình có mức thu nhập ở tầm trung, tức là 50% các hộ gia đình có mức thu nhập ở chính giữa so với mức thu nhập của tất cả các hộ gia đình của địa phương. Hỏi doanh nghiệp cần hướng đến các gia đình có mức thu nhập trong khoảng nào?
Trả lời: [Q1;Q3) = [1617562;1152534) (triệu đồng)
Câu hỏi 4: Kết quả đo chiều cao của 100 cây keo 3 năm tuổi tại một nông trường được cho ở bảng sau:
Chiều cao (m) | [8,4; 8,6) | [8,6; 8,8) | [8,8; 9,0) | [9,0; 9,2) | [9,2; 9,4) |
Số cây | 5 | 12 | 25 | 44 | 14 |
Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Trả lời: R = 1
Câu hỏi 5: Biểu đồ dưới đây biểu diễn số lượt khách hàng đặt bàn qua hình thức trực tuyến mỗi ngày trong quý III năm 2024 của một nhà hàng. Cột thứ nhất biểu diễn số ngày có từ 1 đến dưới 6 lượt đặt bàn; cột thứ hai biểu diễn số ngày có từ 6 đến dưới 11 lượt đặt bàn; …
Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi biểu đồ trên.
Trả lời: 8,5
Câu hỏi 6: Biểu đồ dưới đây thống kê thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày trong tháng của Bác Bình và Bác An
Cho biết ai là người có thời gian tập đều hơn?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 7: Giả sử kết quả khảo sát hai khu vực A và B về độ tuổi kết hôn của một số phụ nữ vừa lập gia đình được cho ở bảng sau:
Tuổi kết hôn | [19; 22) | [22; 25) | [25; 28) | [28; 31) | [31; 34) |
Số phụ nữ khu vực A | 10 | 27 | 31 | 25 | 7 |
Số phụ nữ khu vực B | 47 | 40 | 11 | 2 | 0 |
Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì phụ nữ ở khu vực nào có độ tuổi kết hôn đồng đều hơn?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau:
Tuổi thọ | [14; 15) | [15; 16) | [16; 17) | [17; 18) | [18; 19) |
Số con hổ | 1 | 3 | 8 | 6 | 2 |
Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm này.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau:
Tuổi thọ | [14; 15) | [15; 16) | [16; 17) | [17; 18) | [18; 19) |
Số con hổ | 1 | 3 | 8 | 6 | 2 |
Tìm nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Giả sử kết quả khảo sát hai khu vực A và B về độ tuổi kết hôn của một số phụ nữ vừa lập gia đình được cho ở bảng sau:
Tuổi kết hôn | [19; 22) | [22; 25) | [25; 28) | [28; 31) | [31; 34) |
Số phụ nữ khu vực A | 10 | 27 | 31 | 25 | 7 |
Số phụ nữ khu vực B | 47 | 40 | 11 | 2 | 0 |
Tìm khoảng biến thiên R và R’ của từng mẫu số liệu ghép nhóm ứng với mỗi khu vực A và B.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Mỗi ngày bác Hương đều đi bộ để rèn luyện sức khỏe. Quãng đường đi bộ mỗi ngày (đơn vị: km) của bác Hương trong 20 ngày được thống kê lại ở bảng sau:
Quãng đường (km) | [2,7; 3,0) | [3,0; 3,3) | [3,3; 3,6) | [3,6; 3,9) | [3,9; 4,2) |
Số ngày | 3 | 6 | 5 | 4 | 2 |
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Kết quả điều tra tổng thu nhập trong năm 2024 của một số hộ gia đình ở thành phố Nha Trang được ghi lại ở bảng sau:
Tổng thu nhập (triệu đồng) | [200; 250) | [250; 300) | [300; 350) | [350; 400) | [400; 450) |
Số hộ gia đình | 24 | 62 | 34 | 21 | 9 |
Tìm khoảng tứ phân vị thứ nhất
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Kết quả đo chiều cao của 100 cây keo 3 năm tuổi tại một nông trường được cho ở bảng sau:
Chiều cao (m) | [8,4; 8,6) | [8,6; 8,8) | [8,8; 9,0) | [9,0; 9,2) | [9,2; 9,4) |
Số cây | 5 | 12 | 25 | 44 | 14 |
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Bạn Trang thống kê chiều cao (đơn vị: cm) của các bạn học sinh nữ lớp 12C và lớp 12D ở bảng sau:
Chiều cao (cm) | [155; 160) | [160; 165) | [165; 170) | [170; 175) | [175; 180) | [180; 185) |
Số học sinh nữ lớp 12C | 2 | 7 | 12 | 3 | 0 | 1 |
Số học sinh nữ lớp 12D | 5 | 9 | 8 | 2 | 1 | 0 |
Sử dụng khoảng biến thiên, hãy cho biết chiều cao của học sinh nữ lớp nào có độ phân tán lớn hơn.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Bạn Trang thống kê chiều cao (đơn vị: cm) của các bạn học sinh nữ lớp 12C và lớp 12D ở bảng sau:
Chiều cao (cm) | [155; 160) | [160; 165) | [165; 170) | [170; 175) | [175; 180) | [180; 185) |
Số học sinh nữ lớp 12C | 2 | 7 | 12 | 3 | 0 | 1 |
Số học sinh nữ lớp 12D | 5 | 9 | 8 | 2 | 1 | 0 |
Gọi và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của học sinh nữ lớp lớp 12C và 12D. Hãy so sánh khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của học sinh nữ lớp lớp 12C và 12D .
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Một bác tài xế thống kê lại độ dài quãng đường (đơn vị: km) bác đã lái xe mỗi ngày trong một tháng ở bảng sau:
Độ dài quãng đường (km) | [50; 100) | [100; 150) | [150; 200) | [200; 250) | [250; 300) |
Số ngày | 5 | 10 | 9 | 4 | 2 |
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Kết quả khảo sát năng suất (đơn vị: tấn/ha) của một số thửa ruộng được minh họa ở biểu đồ sau:
Tìm khoảng tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm trên
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Thời gian hoàn thành bài kiểm tra môn Toán của các bạn trong lớp 12C được cho trong bảng sau:
Thời gian (phút) | [25;30) | [30;35) | [35;40) | [40;45) |
Số học sinh | 8 | 16 | 4 | 2 |
Nếu biết học sinh hoàn thành bài kiểm tra sớm nhất mất 27 phút và muộn nhất mất 43 phút thì khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc là bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Để đánh giá chất lượng một loại pin điện thoại mới, người ta ghi lại thời gian nghe nhạc liên tục của điện thoại được sạc đầy pin cho đến khi hết pin cho kết quả sau:
Thời gian (giờ) | [5; 5,5) | [5,5; 6) | [6; 6,5) | [6,5; 7) | [7; 7,5) |
Số chiếc điện thoại (tần số) | 2 | 8 | 15 | 10 | 5 |
Tính khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Một người ghi lại thời gian đàm thoại của một số cuộc gọi cho kết quả như bảng sau:
Thời gian t (phút) | Số cuộc gọi |
8 | |
17 | |
25 | |
20 | |
10 |
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Toán 12 kết nối Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị