Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 12 kết nối Bài 8: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 12 kết nối tri thức Bài 8: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 12 kết nối tri thức
BÀI 8. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTO
Câu hỏi 1: Cho = (5;2;–4), = (4;–2;2). Tính .
Trả lời: 8
Câu hỏi 2: Cho ba điểm A(3;3;3),B(1;1;2) và C(5;3;1). Tìm điểm M trên trục Oy cách đều hai điểm B,C
Trả lời: M (0, )
Câu hỏi 3: Tính công sinh bởi lực = (20;30;–10) (đơn vị: NN ) tạo bởi một drone giao hàng (Hình dưới đây) khi thực hiện một độ dịch chuyển = (150;200;100) (đơn vị: mm).
Trả lời: 8000 J
Câu hỏi 4: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (1;–4;0) và = (–1;–2;1). Tính vectơ .
Trả lời: (–2;–10;3)
Câu hỏi 5: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (1;3;–2) và = (2;1;–1). Tính toạ độ vectơ .
Trả lời: (–1;2;–1)
Câu hỏi 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba vecto (1;2;3); (2;2;–1); (4;0;–4). Tính tọa độ của vecto = .
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho = (2;–3;3), = (0;2;–1), = (3;–1;5). Tìm tọa độ của vectơ
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Trong không gian Oxyz với lần lượt là các vecto đơn vị trên các trục Ox,Oy,Oz. Tính tọa độ của vecto
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Trong không gian Oxyz, cho (–2;2;0),(2;2;0), (2;2;2). Tính giá trị của ||
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các véc tơ = 2–2+, = (m;2;m+1) với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị của mm để ||=||
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Trong không gian với hệ trục Oxyz cho ba điểm A(–1;2;–3),B(1;0;2),C(x;y;–2) thẳng hàng. Tính tổng x+y
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ = (3;0;1) và = (2;1;0). Tính tích vô hướng
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho = (2;–1;1) và =(0;–3;–m). Tìm số thực m sao cho tích vô hướng = 1.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ = (2;1;0) và = (–1;0;–2). Tính cos(,)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Cho bốn điểm S(1,2,3); A(2,2,3); B(1,3,3); C(1,2,4). Xác định tọa độ trọng tâm G của hình chóp SABC
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(4;2;1), B(–2;–1;4). Tìm tọa độ điểm M Thỏa mãn đẳng thức = 2.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;2;–1), B(2;–1;3) , C(–4;7;5). Gọi D(a;b;c) là chân đường phân giác trong góc B của tam giác ABC. Tính giá trị của a+b+2c
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(2;2;1), N(–83;43;83).Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác OMN
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1,2,-1); B(2,-1,3), C(-3,5,1). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hình thang ABCD vuông tại A và B . Ba đỉnh A(1;2;1), B(2;0;–1),C(6;1;0). Hình thang có diện tích bằng 6. Giả sử đỉnh D(a;b;c). Tính a + b + c
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Toán 12 kết nối Bài 8: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ